Giáo án Ngữ văn 8

 

 A . Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

Giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "Tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên.

- Thấy được thái độ, cử chỉ yêu thương và trách nhiệm của người lớn đối với thế hệ tương lai.

- Thấy đượcc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.

 

doc536 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập 3 tr.45. - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc VD (a, b, c, d) SGK ? Tỡm cỏc cõu cú dấu hiện hỡnh thức đặc trưng của CNV, CCT, CCK. ? Cỏc cõu cũn lại là cõu gỡ? ? Những cõu trần thuật được dựng để làm gỡ? 1 học sinh đọc to VD Học sinh tỡm và trả lời cỏc cõu hỏi được nờu I. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng 1. Tỡm hiểu bài: "ụi Tào Khờ" là cõu cảm thỏn - Cỏc cõu cũn lại là cõu trần thuật VD: (a): Trỡnh bày suy nghĩ của người viết (cõu 1, 2) và yờu cầu cõu (cõu 3) + VD (b): Kể (cõu 1) và thụng bỏo (cõu 2) + VD (c): Miờu tả người. + VD (d): Nhận định (cõu 2) và bộc lộ t/c cảm xỳc (cõu 3) ? Trong cỏc kiểu cõu: cõu NV, cõu CK, cõu CT, cõu TT, kiểu cõu nào được dựng nhiều nhất?vỡ sao? Thảo luận - Cõu trần thuật được dựng nhiều nhất trong giao tiếp vỡ nú cú rất nhiều chức năng (như trờn) tần như tất cả cỏc mục đớch giao tiếp đều cú thể đựơc thực hiện bằng cõu trần thuật - GV chốt. - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm 2. Ghi nhớ: (tra46 - SGK) Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập theo tổ nhúm.Bỏo cỏo kết quả. Tổ 1: Bài 1 Tổ 2: Bài 2 Tổ 3: Bài 3 Tổ 4: Bài 4 Làm vào vở, đại diện tổ trỡnh bày II. Luyện tập: Bài tập 1: a/ Cảnh ba cõu đều là cõu trần thuật. Cõu 1: Kể - 2+3: bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc. b/ Cõu 1: kể Cõu 2: cõu cảm thỏn (quỏ) Cõu 3 + 4: cõu trần thuật bộc lộ tỡnh cảm cảm xỳc. Bài tập 2: - Cõu trong phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là cõu nghi vấn. - Cõu trong bản dịch thơ là cõu trần thuật. Khỏc nhau về kiểu nhưng cựng diễn đạt một ý nghĩa: Đờm trăng đẹp gõy sự xỳc động mónh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gỡ đú. Bài tập 3: Cả 3 cõu đều cú chức năng cầu khiến a. Cõu cầu khiến b. Cõu nghi vấn c. Cõu trần thuật Bài tập 4: Tất cả cỏc cõu đều là cõu trần thuật. - Cõu (a) và (b2): cầu khiến - Cõu b1: kể Dặn dũ: - Học lại bài làm nốt bài tập. - Soạn bài tiếp theo BT 5 + 6: Bài tập sỏng tạo học sinh tự làm. Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm. Tiết 90. Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn ) A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức : Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “ Chiếu dời đô”. Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lơn của “ chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. 2/. Kĩ năng : - Đọc diễn cảm, phân tích. 3/ Thái độ : - HS vận dụng bài học để viết văn nghị luận. B. Cỏc hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lũng bài thơ "ngắm trăng" Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ. - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt -Giỏo viờn cho học sinh đọc phần chỳ thớch dấu sao. - Chốt Quan sỏt 1 học sinh đọc to I.Giới thiệu tỏc giả - tỏc phẩm. 1. Tỏc giả: Lý Cụng Uẩn - người thụng minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn, sỏng lập ra triều Lý. 2. Tỏc phẩm: Năm 1010, Lý Cụng Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay) Em hiểu "Chiếu" là thể văn như thế nào? - Giỏo viờn đọc mẫu 1 lần - "Chiếu" là thể văn do vua dựng để ban bố mệnh lệnh. II.Tiếp xỳc văn bản: Đọc - chỳ thớch: giọng điệu trang trọng, chỳ ý những cõu cần nhấn mạnh sắc thỏi tỡnh cảm tha thiết hoặc chõn tỡnh. - Chỳ ý CT 8 Cho học sinh đọc lại đoạn mở đầu. ? Mở đầu "Chiếu dời đụ", Lý Cụng Uẩn viện dẫn sử sỏch TQ việc cỏc vua đời xưa bờn TQ cũng từng cú những cuộc dời đụ. Sự viện dẫn đú nhằm mục đớch gỡ? 1 học sinh đọc to, cả lớp theo dừi Thảo luận lớp III. Tỡm hiểu văn bản: -Tỏc giả viện dẫn sử sỏch Trung Quốc để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau. Trong lịch sử đó từng cú chuyện dời đụ và đó từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc LTT dời đụ khụng cú gỡ là khỏc thường, là trỏi quy luật. (Thời nhà Thương 5 lần dời đụ, nhà Thu ba lần dời đụ, mưu toan việc lớn, xõy dựng vương triều phồn thịnh cho đời sau... cỏch đưa điển tớch điển cố, học tập tiền nhõn là nột tõm lý của con người thời trung đại) Theo Lý Cụng Uẩn, kinh đụ cũ ở vựng Hoa Lư (Ninh Bỡnh) khụng cũn thớch hợp, vỡ sao? Thảo luận Theo tỏc giả, khụng dời đụ sẽ phạm sai lầm: Khụng theo mệnh trời, khụng biết học theo cỏi đỳng của người xưa nờn triều đại ngắn ngủi, vạn vật khụng thớch nghi, khụng thể phỏt triển thịnh vượng trong vựng đất chật chội. Khi đọc những cõu phờ phỏn hai triều đại Đinh, Lờ cứ đứng yờn đụ thành ở Hoa Lư, em cú nhận xột suy nghĩ gỡ? - Em cú nhận xột gỡ về ngụn ngữ, giọng điệu văn ở đoạn này? Nờu ý kiến cỏ nhõn - Chỳ thớch 8 (tr50 SGK) -Tỏc giả kết hợp lý và tỡnh (Trẫm rất đau xút về việc đú) khiến lời văn tỏc động đến tỡnh cảm của người đọc. Cho học sinh đọc đoạn cuối văn bản. -Theo tỏc giả, địa thế thành Đại La cú những thuận lợi gỡ để cú thể chọn làm nơi đúng đụ? Đọc đoạn cuối văn bản -Thành Đại La cú những lợi thế: + Về vị trớ địa lý: Nơi trung tõm mở ra 4 hướng, cú nỳi cú sụng, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoỏng, trỏnh được nạn lụt lội, chật chội. + Về vị thế chớnh trị, văn hoỏ, là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh. -Thành Đại La cú đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đụ của đất nước. Bài chiếu được lập luận theo trỡnh tự như thế nào? * Trỡnh tự lập luận của văn bản. - Nờu sử sỏch làm tiền đồ, làm chỗ dựa cho lý lẽ. - Soi sỏng tiền đồ vào hai triều đại Đinh, Lờ để chỉ rừ thực tế ấy khụng cũn thớch hợp đối với sự phỏt triển đất nước, nhất thiết phải dời đụ.. - Kết luận: Thành Đại la là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ. Nhận xột của em về trỡnh tự lập luận ấy? ?Tại sao kết thỳc bài chiếu Lý Thỏi Tổ khụng ra mệnh lệnh mà lại đặt cõu hỏi. "Cỏc khanh nghĩ thế nào?" Cỏch kết thỳc ấy cú tỏc dụng? Trỡnh tự lập luận chặt chẽ, lý lẽ rỏt cú sức thuyết phục. Cỏch kết thỳc mang tớnh chất đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dõn. Bài chiếu thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và tỡnh cảm chõn thành. Gọi 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK (tr51)q IV.Tổng kết - ghi nhớ Học sinh ghi phần ghi nhớ vào V. Luyện tập. Việc dời đụ chứng tỏ triều đỡnh nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cỏt cứ, thế và lực dõn tộc Đại Việt đủ sức ngang hàng với phương Bắc. Định đụ ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhõn dõn thu giang sơn về một nước, xõy dựng đất nước độc lập, tự cường. Dặn dũ: - Học lại bài ghi. - Viết đoạn văn CM "chiếu dời đụ" cú kết cấu chặt chẽ, lập luận giành sức thuyết phục. Liên hệ ĐT 01693172328 Trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012 Tiết 91. Câu phủ định A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức : Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. Biết và nắm vững chức năng của câu phủ định. Nắm vững chức năng của câu trần thuật 2/. Kĩ năng : Nhận biết câu phủ định và kĩ năng sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 3/. Giáo dục HS: Có ý thức tích cực học tập. B. Cỏc hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Nờu đặc điểm hỡnh thức và chức năng cõu trần thuật. Làm bài tập số 5 (tr.47 SGK) - Bài mới. G.V H.S Nội dung cần đạt Giỏo viờn dựng bảng phụ ghi cỏc vớ dụ SGK lờn bảng (VDa, b, c, d) hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột và trả lời cõu hỏi. ? Cỏc cõu a, b, c, d cú đặc điểm hỡnh thức gỡ khỏc so với cõu (a)? ? Những cõu đú cú gỡ khỏc cõu (a) về chức năng? Nhận xột I. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng: 1. Tỡm hiểu bài: Cõu b,c, d cú cỏc từ: khụng, chưa, chẳng. Cõu a: khẳng định sự việc "nam đi Huế" Cõu b, c, d: Phủ định sự việc đú Yờu cầu học sinh quan sỏt VD 2 (đoạn trớch truyện N. ngụn). ? Trong đoạn trớch, những cõu nào cú từ ngữ phủ định? 1 học sinh đọc to VD2 SGK Khụng phải, nú chần chần như cỏi đũn càn. - Đõu cú! ? Mấy ụng thầy búi xem dựng những từ ngữ phủ định để làm gỡ? Suy nghĩ, nờu ý kiến - Nhằm mục đớch phản bỏc một ý kiến, nhận định của người đối thoại: đõy là cõu phủ định bỏc bỏ. - GV hệ thống hoỏ kiến thức - Gọi 1 học sinh đọc to ghi nhớ Đọc to ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK tr.53 Hướng dẫn học sinh thảo luận thực hiện bài tập (tr.53) Đọc bài tập, nờu ý kiến II. Luyện tập Bài tập 1: Cỏc cõu phủ định bỏc bỏ. C. Khụng, chỳng con khụng đúi nữa đõu. (Cỏi Tớ muốn làm thay đổi, phản bỏc điều mà nú cho là mẹ nú đang nghĩ: mấy đứa con đang đúi quỏ. Cõu cũng cú ý nghĩa bỏc bỏ nhưng khụng phải cõu phủ định vỡ khụng cú từ phủ định). b1. Cụ cứ tưởng thế chứ nú chỉ hiểu gỡ đõu! (ễng giỏo phản bỏc lại suy nghĩ của lóo Hạc... đọc lại văn bản) - Cõu a và b2 là cõu phủ định miờu tả. Bài tập 2: -Tất cả ba cõu a, b, c đều là cõu phủ định song cỏc từ phủ định lại kết hợp với một từ phủ định nữa - trở thành những cõu khẳng định, mục đớch làm ý khẳng định được nhấn mạnh. - Học sinh đặt cõu, giỏo viờn hướng dẫn lớp nhận xột. Bài tập 3. Nếu thay bằng từ "chưa" thỡ phải bỏ từ "nữa" - cõu sai; Nếu bỏ từ "nữa" thỡ nghĩa của cõu cũng thay đổi. (Chưa: phủ định điều bõy giờ khụng cú nhưng tương lai cú thể cú. Khụng: phủ định điều nhất định nhưng khụng cú hàm ý tương lai sẽ cú) - Cõu văn của Tụ Hoài hợp với mạch truyện hơn. Bài tập 4: Cỏc cõu trong bài thơ khụng phải là cõu phủ định nhưng cũng được dựng với ý phủ định. a.Dựng để phản bỏc ý kiến khẳng định. b. Phản bỏc tớnh chất chõn thực của một thụng bỏo hay nhất định. c. Phản bỏc ý kiến khẳng định bài thơ đú hay. d. Phản bỏc điều ụng giỏo cho là lóo Hạc đang nghĩ. Bài tập 5: - Khụng thể thay "quờn" bằng "khụng", "chưa" bằng "chẳng" đượcvỡ sẽ làm thay đổi ý nghĩa của cõu. (quờn: khụng nghĩ đến, khụng để tõm đến, chưa thể khỏc chẳng - khụng thể). Bài tập 6: Dặn dũ: - Về học bài, làm lại BT thảo luận ở lớp vào vở. - Soạn bài tiờp theo. Liên hệ ĐT 01693172328 hoặc 0943926597 Trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012 Liên hệ ĐT 01693172328 hoặc 0943926597 Trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012 liên hệ đt 0168.921.86.68 Trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012 có đầy đủ giáo án ngữ văn 8 liên hệ văn 8 đt: 01693.172.328 hoặc 0943.926.597 liên hệ 0168.921.86.68 có đủ bộ chuẩn kiến thức kỹ năng mới ngữ văn 8 đủ 140 tiết chuẩn

File đính kèm:

  • docgiao an van 8.doc