Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 6 đến 16 - Bản đẹp 2 cột

1. Mục tiêu cần đạt:

a.Kiến thức: Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thân bài, kết bài.

c. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu bộ môn và ý thức khi xác định bố cục văn bản khi tìm hiểu văn bản.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

- Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập, phiếu học tập.

3. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gởi mở, hoạt động nhóm, quy nạp.

4. Tiến trình giảng dạy:

 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.

 4.2. KTBC:

? Thế nào là liên kết trong văn bản? (2 đ) Để văn bản có tính liên kết người viết phải làm gì? (3đ). Viết đoạn văn nói về tình cảm với mẹ (5 đ)

+ Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Để văn bản liên kết người viết (nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ.

4.3.Giảng bài mới:Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. Muốn văn bản liên kết ở tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu bố cục trong văn bản.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 6 đến 16 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Hoạt động 3: 4. Củng cố và luyện tập: @ Chia bài tập cho dãy thảo luận, giới hạn thời gian. Bài tập 1 SGK/53 Tìm câu ca dao than thân khác. ? Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân dung của “chú tôi” trong bài ca dao châm biếm thứ nhất? Tham lam và ích kỉ; Độc ác và tàn nhẫn; Dốt nát và háo danh; Nghiện ngập và lười biếng. Đáp án: d *Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi. I/ Đọc tìm hiểu chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản a) Bài 1: - Cách nói mỉa mai : giới thiệu người chú “Hay”. + Đối lập : cô yếm đào và chú tôi. + Nói ngược. --> Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng. b) Bài 2 : - Nghệ thuật : dùng gậy ông đập lưng ông, gây cười mang tính châm biếm cao. + Phóng đại cách nói nước đôi. --->Phê phán những người hành nghề mê tín, sự mê tín mù quáng c) Bài 3 : - Bài ca dao phê phán hủ tục về ma chay trong xã hội cũ. d) Bài 4 : Cách xưng hô vừa lấy lòng vừa châm chọc. + Đặc tả chân dung + Phóng đại - Châm biếm tên quan cấp thấp trong xã hội phong kiến. * Ghi nhớ : SGK/53 III. Luyện tập: 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài : ghi nhớ, hoàn chỉnh vở bài tập - Chuẩn bị bài “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh” . Chuẩn bị câu trả lời trong vở bài tập. + Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? + Vì sao bài thơ được xem là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta? V/ Rút kinh nghiệm: ĐẠI TỪ Truền Tiết CT: 15 Ngày dạy: 21/09/07 I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được thế nào là đại từ . Hiểu được các loại đại từ của Tiếng Việt 2. Kĩ năng: Tích hợp với văn bản hai bài ca dao : Than thân và châm biếm. 3. Thái độ: Giáo dục việc sử dụng đại từ thích hợp và rèn kĩ năng nhận diện trong mọi tình huống. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp, nêu vấn đề, diễn giảng, quy nạp, hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định: Kiểm diện học sinh, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 2) Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ láy?.(5đ) .Từ láy là các từ phức mà các tiếng của nó có quan hệ ngữ âm. Có hai loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận. ? Nghĩa của những từ láy có vần” ênh” như: Lênh khênh, chênh vênhcó chung đặct điểm gì?(5đ) Chỉ sự vật cao lớn vững vàng. *B. Chỉ những gì không vững vàng. C. Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt. 3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Trong giao tiếp, đôi khi xưng hô để tránh sự lặp từ và câu trở nên ngắm gọn, chúng ta có thể dùng từ loại là đại từ.. Hoạt động cùa giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc ví dụ. ? Các từ gạch dưới trỏ gì ? .Câu a: “Nó” -> em tôi; .Câu b: “ Nó” -> con gà trống; .Câu c: “Thế” -> Câu nói của mẹ”Thôi hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi”. .Câu d: “Ai” -> không trỏ mà dùng để hỏi. ?Nhờ đâu em biết được ý nghĩa của các từ đó? .Nhờ vào từ ngữ trước và sau nó. ? Các từ trên là Đại từ, theo em đại từ là gì? .Từ dùng để trỏ người hay vật, để hỏi ?Có phải đại từ được quy định: từ nào chỉ người, từ nào chỉ vật hay không? .Đại từ được hiểu nghĩa thay thế trong một ngữ cảnh nhất định( không có quy định bắt buộc cho từ) ? Cho biết các nhiệm vụ các đại từ trong câu trên? .Chủ ngữ (VD a), định ngữ (VD b), phụ ngữ (VD c) @Giáo viên có thể cho HS phân tích vài ví dụ khác để tìm đại từ làm vị ngữ. -Học giỏi nhất lớp là nó. @Khi đại từ thay thế cho từ loại nào thì nó có thể đảm nhiệm vai trò của từ loại đó trong câu. *Đọc ghi nhớ trang 55 Hoạt động 2: Các loại đại từ @ Học sinh đọc mục II trong SGK. (?) Có mấy loại đại từ ? . Hai loại : Đại từ để trỏ và đại từ để hỏi. (?) Đại từ để trỏ gồm những loại nhỏ nào? . Hỏi người, sự vật; số lượng, hoạt động tính chất, sự việc. (?)Đại từ để hỏiû gồm những loại nhỏ nào? . Hỏi người, sự vật; số lượng, hoạt động tính chất, sự việc. @Có thể cho HS làm bài luyện tập 1a - Ngôi thứ I số ít: Tôi, tao, tớ ---> Số là chúng tôi, chúng tao - Ngôi thứ II: Mày --->Chú mày. - Ngôi thứ III: Nó, hắn ---> Chúng nó, họ. *HS đọc ghi nhớ SGK/56 Hoạt động 3: Chia bài tập cho các nhóm làm, nhóm cử đại diện trình bày, nhận xét, uốn nắn Những bài tập khó, GV nên gợi ý cho HS làm Bài 1b(nhóm 1). 1a. nhóm 2. Bài 3: (nhóm 3). Bài 4: nhóm 4 . Bài tập mở rộng: Tìm đại từ trong bài ca dao châm biếm: “chú, cô, mẹ, cậu” (nhóm 1). I/ Thế nào là đại từ? -Từ dùng để trỏ hoặc để hỏi. -Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, phụ từ. *Ghi nhớ : Trang 55/SGK II/ Các loại đại từ : *Ghi nhớ : Trang 56/SGK III/ Luyện tập : Bài 1:X ác định đại từ-ngôi kể: b.Mình trong câu trên là ngôi thứ nhất. Trong câu sau thuộc ngôi thứ hai. Bài 2, HS tự đặt câu: -Bác cho cháu mượn quyển sách. -Bác có vui không ạ? -Chị ấy năm nay còn gánh thóc.. Bài tập 3:Đặt câu: -Bạn Lan chăm chỉ đến nỗi ai cũng khen. -Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính tình khác nhau. -Biết làm sao được. Bài tập 4: Xưng hô: tớ,mình,tôi, Thiếu lịch sự:mày,tao. Bài tập 5: Đại từ xưng hô tiếng Anh,Pháp,Nga,...ít hơn từ xưng hô trong TV không mang ý nghĩa biểu cảm. 4. Củng cố và luyện tập: ? Đại từ là gì? Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?” Ai; Trúc; Mai; Nhớ. Đáp án: a 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học ghi nhớ,làm bài tập hoàn chỉnh.Làm bài tập 5 Soạn bài “Luyện tập tạo lập văn bản” , xem trước các bài tập. + Đọc và trả lời câu hỏi SGK V/ Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP TẠO VĂN BẢN Truền Tiết CT: 16 Ngày dạy: 21/09/07 I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen các bước của quá trình tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: Giúp HS tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với cuộc sống và việc học tập của các em. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức viết đúng, diễn đạt mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụï. - Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, phiếu học tập. III/ Phương pháp dạy học: Tích hợïp, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định: Kiểm diện học sinh, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 2) Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước tạo lập văn bản? Trong các bước trên có thể thiếu một bước được không?(5đ) . Định hướng, tìm ý, sắp xếp ý, diễn đạt các ý thành câu đoạn, kiểm tra văn bản. . Không thể thiếu một bước nào trong quá trình tạo lập. ? Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần khi định hướng tạo lập văn bản? (5đ) Đối tượng nói viết cho ai. Nội dung nói viết về cái gì. Thời gian văn bản được nói viết. Mục đích nói viết để làm gì. 3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết quá trình tạo lập văn bản cần có 4 bước và 4 bước đó cần có trong quá trình thực hành viết văn bản. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết văn bản. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Gv cho HS nhắc lại bố cuc văn bản tự sự (?) Xác định yêu cầu đề bài? ? Đề bài thuộc thể loại gì? -Viết thư ? Muốn viết được bức thư này em phải làm gì? - Định hướng. +Nội dung:Đất nước VN giàu đẹp;con người VN yêu hoà bình,cần cù,chịu khó....: truyên thống lịch sử:danh lam thắng cảnh. +Đối tượng: bạn nước ngoài. +Mục đích: Đề bạn hiểu về đất nước vả con người VN. (?)Hãy xây dựng bố cục? GV treo bảng phụ (?) Em tập trung viết về mặt nào? -Về văn hoá, tập tục,con người VN.... @Nhắc, củng cố lại để định hướng cho các em chọn cách diễn đạt. Hoạt động 2: @Các em thảo luận theo nhóm để viết đoạn theo yêu cầu của GV. 10 phút Nhóm1: Viết đoạn mở đầu lá thư Nhóm 2: Viết đoạn giới thiệu cảnh đẹp ở Việt Nam. Nhóm 3: Viết đoạn nói về lịch sử đấu tranh giữ nước của nhân dân ta. Nhóm 4 : Viết phần cuối thư. *Các nhóm lên trình bày theo thứ tự. Nhận xét và góp ý. (Cả lớp thảo luận chung). 15 phút @Có thể cho HS đọc lại toàn bài sau khi đã chữa lỗi. @GV đánh giá chung. Đề bài Viết một bức thư cho bạn để bạn hiểu về đất nước mình. 4.4 Củng cố, luyệ tập: Đọc kĩ đề bài và trả lời câu hỏi: Em hãy viết bức thư cho một người chiến sĩ ngoài đảo xa để kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa của chi đội em. ? Em hãy xác định các yêu cầu cụ thể sau: Thư viết cho ai?............ Thư viết cái gì?........... Em sẽ xưng hô như thế nào trong bức thư?............ Câu chuyệm em sẽ kể là câu chuyện gì?............ 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm các thao tác làm bài + hoàn chỉnh văn bản và trả lời câu hỏi SGK/72,73. Chuẩn bị bài: “Sông núi nước Nam Đọc bài thơ, bản dịch thơ Trả lời câu hỏi SGK V/ Rút kinh nghiệm: Duyệt Giáo án Ngày tháng năm 2007 Tổ trưởng Trần Thị Aùnh Tuyết

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 24.doc
Giáo án liên quan