Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 37 đến 40

1. Mục tiêu cần đạt:

a. Kiến thức:

 Giúp học sinh

- Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

- Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên, tình cảm giao hoà .

b. Kĩ năng:

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp(2/2) trong một bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và tác dụng của nó.

c. Thái độ:

 - Giáo dục lòng yêu mến quê hương.

2.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.

- Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập.

3. Phương pháp:

 Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề.

4. Tiến trình giảng dạy:

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 37 đến 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày, nhận xét . Hình ảnh đối: + Mái tóc: Thay đổi. + Giọng quê : Không thay đổi. Dùng yếu tố thay đổi làm nổi bật yếu tố klhông thay đổi. Nhận xét nét nghệ thuật độc đáo của hai câu thơ? Trẻ: Vui cười –vô tư. Già: Lặng im-ưu tư. ð Màu sắc đặc thù của hai câu thơ: bi hài ẩn hiện sau lời kể khách quan hóm hĩnh. Tác giả hồi hương lúc bao nhiêu tuổi, ai ra đón? Người lớn : Không ai còn nếu còn cũng không nhận ra, ð Về quê ð không ai đónð gọi là khách. - Sự thay đổi quá nhiều không ai nhận ra. - Còn là nỗi xót xa, ngậm ngùi, trước những thay đổi của quê hương. => Vui buồn đan xen Hóm hĩnh cùng xót xa , tê tái. Hoạt động 3: @Học sinh trao đổi nhóm -- > Đại diện nhóm trình bày Câu hỏi thảo luận: Chia 2 nhóm cho HS xác định phương thức biểu đạt của câu 1, 2. HS thảo luận, trình bày. Câu 1: HS có thể nêu 3 đáp án: Tự sự. Biểu cảm. Biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Nêu 3 đáp án: Miêu tả. Biểu cảm. Biểu cảm qua miêu tả. Đáp án: 1.A 2.A Nếu HS nhấn mạnh đến hình thức bên ngoài của ngôn từ. 1.b, 2.b HS đến điểm xuất phát tình cảm mục đích biểu hiện của lời thơ. -> Có thể xét từng câu ( Câu 1 là câu kể, câu 2 tả) không xét phương thức biểu đạt từng câu mà xét toàn bài. Phương thức biểu đạt là biểu cảm. Song là biểu cảm gián tiếp. Vì trong bài có nhiều yếu tố tự sự và miêu tả. @Giáo viên chốt lại hình thành ghi nhớ. Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập @ Học sinh đọc phần luyện tập, Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ở nhà. HS chọn đúng: D. 2. Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. HS chọn đúng: B. (5đ) I/ Đọc – tìm hiểu chú thích. - Tác giả: Hạ Tri Chương ( 659 –744). II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản 1) Tình quê biểu hiện sâu nặng -Hồi hương là tình cảm phổ biến đáng trân trọng. - Quê hương là cội nguồn. -Tình yêu quê hương thường trực trong lòng có dịp là ngân rung . ð Tình yêu quê hương chân thật , thiết tha. 2. Tác dụng của phép đối: Hình ảnh đối: + Mái tóc: Thay đổi. + Giọng quê : Không thay đổi. - Đối vế: bốn / ba - Đối cả ý lẫn lời. - Chức vụ cú pháp giống nhau. * Tác` dụng: - Làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng đồng thời hé lộ tình cảm quê hương. 3. Nét độc đáo về nghệ thuật: - Dùng hình ảnh vui tươi âm thanh vui tươi để thể hiện tình cảm ngậm ngùi. * Giọng điệu: - Bình thản , khách quan nhưng phảng phất nỗi buồn. - Phương thức biểu cảm gián tiếp. @Ghi nhớ: (Sgk/128) III/ Luyện tập: - Hướng dẫn làm ở nhà. 4.4) Củng cố, luyện tập: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ làgì? Vui mừng háo hức khi trở về quê. Buồn thương trước cảnh quê nhiều thay đổi. * C. Ngậm ngùi, hụt hẩn vì bị xem là khách lạ. 4.5) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: . - Học thuộc bài học, ghi nhớ . Làm bài tập phần luyện tập vào tập bài soạn. Soạn bài: Từ trái nghĩa. + Thế nào là từ trái nghĩa? + Sử dụng từ trái nghĩa như thế nào cho hợp lí? + Xem trước phần bài tập SGK/ 129. 5.Rút kinh nghiệm: TỪ TRÁI NGHĨA Truền Tiết: 39 Ngày dạy:1/11/2007 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Giúp học sinh Hiểu được thế nào là từ trái nghĩa. Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa. Thấy được tác dụng từ trái nghĩa. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa. c. Thái độ: - HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụï. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, gợi mở, nêu vấn đề. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ?(6đ) - Nối cột A hợp nghĩa với cột B. (4đ) a. Lạnh 1. rét, giá buốt b. Lành lạnh 2. rất lạnh c. rét 3. hơi lạnh d. giá 4. trái nghĩa với nóng 2.Cách sử dụng từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?(5đ) - Đặt câu với mỗi từ: “ kết quả, hậu quả”.( 5đ) 4. 3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa. Giáo viên treo bảng phụ, gọi HS đọc bảng dịch thơ. - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các ví dụ? - Giải thích nghĩa của các cặp từ? -Ngẩng- cúi: Trái nghĩa về hoạt động “đầu” Trẻ –già: trái nghĩa về tuổi tác Đi –trở lại : trái nghĩa về di chuyển - Từ trái nghĩa là gì? GVtreo bảng phụ. - Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trong trường hợp: Rau già, cau già. rau non , cau non Trẻ >< già Cao >< thấp Trên >< dưới - Qua đó ta rút ra kết luận gì? Giáo viên nhận xét Rút ra kết luận từ nhiều nghĩa. Hoạt động 2: sử dụng từ trái nghĩa GV treo bảng phụ có ghi những từ trái nghĩa - Trong hai bài thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Tìm các thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Chân cứng đá mền. Chân ướt chân ráo. Bên trọng bên khinh. Buổi đực buổi cái. Mắt nhắm mắt mở. * Hướng dẫn phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập @Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm 1: BT1 Nhóm 2: BT2 Nhóm 3: BT3 Nhóm 4, 5, 6: BT 4:Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Vd: Trái = quả. HS chọn: A -> 4 B -> 3 C -> 2 D -> 1 Khi nói, viết cần cân nhắc chọn từ đồng nghĩa thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. I .Thế nào là từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể có nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. @Ghi nhớ: (SGK/128) II. Sử dụng từ trái nghĩa: -Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh. @ Ghi nhớ: ( SGK/ 128) III.Luyện tập: BT1: Tìm từ trái nghĩa: Lành >< rách Giàu >< nghèo Ngắn >< dài Đêm >< ngày Sáng >< tối BT2: Tìm từ trái nghĩa: Tươi >< ươn ( cá) Tươi >< héo ( rau) Yếu >< mạnh >< học lực giỏi, khá. Xấu >< đẹp Chân cứng đá mềm Có đi có về Gần nhà xa ngõ Chạy sấp chạy ngửa. >< tốt BT3: Điền từ trái nghĩa: BT4: Viết đoạn văn. 4.4 ) Củng cố, luyện tập: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp điền vào chỗ trống: “ Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao nước, nước mà non” Xa – gần Đi – về Nhớ – quên © Cao – thấp. 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: Học thuộc bài học, ghi nhớ. + Làm bài tập phần luyện tập vào tập bài soạn. + viết đoạn có sử dụng từ trái nghĩa. + Soạn bài: Luyện nói văn biểu cảm. Đọc kĩ 4 đề cho sẵn SGK/ 129 Chọn 1 đề: Lập dàn ý và chuẩn bị nói trước lớp. 5. Rút kinh nghiệm: Luyện Nói Văn Biểu Cảm Về Sự Vật, Con Người Truền Tiết: 40 Ngày dạy:3/11/2007 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Giúp học sinh HS biết cảm nghĩ về sự vật, con người chung quanh. b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý. Lần lược được nói trước lớp và biết cách sửa ý tứ lời văn và cả giọng nói, tư thế trước lớp. c. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc biểu hiện tình cảm chân thành sâu sắc với những người, vật thân thiết. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: HS diễn thuyết , GV gợi mở. 4.Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Ngôn ngữ tồn tại dưới hai dạng : dạng nói và dạng viết. Nói chính là trình bày một vấn đề trước tập thể, ngôn ngữ nói phải ngắn gọn, logic Hoạt động 1: GV treo bảng phụ ghi 4 đề. Gọi HS đại diện tổ đọc đề. GV chia 4 nhóm 4 đề. HS thảo luận nhóm ở bài tập của mình. Nhóm 1 : Đề 1 Nhóm 2 : Đề 2 Nhóm 3 : Đề 3 Nhóm 4 : Đề 4 Hoạt động 2: HS lần lượt trình bày theo dàn bài đã làm. Treo dàn ý lên bảng. GV lưu ý HS cách nói, lời nói, tư thế Gọi HS lên nói trước lớp. Cả lớp tham gia nhận xét, thảo luận vấn đề. giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề. *Lần lượt đến tổ khác. I. Chuẩn bị. II. Luyện nói trước lớp. *Đề 1 : Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những người “lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. *Đề 2 : Cảm nghĩ về tình bạn. *Đề 3 : Cảm nghĩ về sách, vở mình đọc và học hằng ngày. *Đề 4 :Cảm nghĩ về một món quà mà em đã được nhận ở thời thơ ấu. Dàn ý đề 2: MB: Giới thiệu về tình bạn. TB: Tình bạn thời thơ ấu. Tình bạn hiện tại. + Giúp nhau trong học tập. + Giúp nhau vượt qua khó khăn. Tình bạn sau này. KB: Hứa hẹn tình bạn mãi mãi lâu bền. 4.4) Củng cố, luyện tập: HS đọc bài tham khảo GV liên hệ so sánh với bài HS. 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: Xem lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm. Tập nói trước mọi người. Hoàn chỉnh vở bài tập. Soạn bài: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. + Đọc bài thơ. Hiểu tác giả, thể thơ. + Bố cục bài thơ? + Nỗi khổ của nhà thơ được giới thiệu như thế nào? + Nhà thơ có ước mơ gì? + Xem trước phận luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 10.doc
Giáo án liên quan