1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nhận rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ khi diễn đạt.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ. Biết chữa được các lỗi về quan hệ từ và biết cách sử dụng đúng lúc.
c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức viết đúng tiếng việt, cẩn trọng trong khi sử dụng QHT.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.
- Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập.
3. Phương pháp:
Thảo luận nhóm, phát vấn, gợi mở.
4.Tiến trình giảng dạy:
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 33 đến 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đ )
Trong câu sau đây dùngQHT đúng hay sai?
Giá trời mưa thì đường rất trơn.
Đúng.
Sai.
3) Bài mới:
@ Giới thiệu bài:
Ở lớp 6, các em đã làm quen với từ nhiều nghĩa. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm một hiện tượng của từ trong tiếng Việt. Các từ có chung một nghĩa. Đó là bài học : từ đồng nghĩa.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ từ đồng nghĩa.
@ GV treo bảng phụ có ghi bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”.
Gọi HS đọc bài thơ.
@Gạch dưới các từ: rọi, trông.
- Hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ trên?
Rọi = chiếu, soi.
Trông = nhìn, ngó, dòm.
- Từ trông còn có các nghĩa :
a). Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b). Mong.
-Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ trên của từ “trông”?
->Coi sóc = trông coi, chăm sóc
Mong = hi vọng, trông ngóng
- Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
-> HS trả lời theo nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa.
@Dùng bảng phụ có ghi ví dụ mục II.
- Hai từ “quả” và “Trái” có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
-> Thay thế được, nghĩa không thay đổi(đồng nghĩa hoàn toàn).
- Nghĩa hai từ “bỏ mạng” và “ hy sinh” chổ nào giống nhau, chổ nào khác nhau? Có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
. Giống nhau: chung nghĩa là chết.
. Khác nhau: sắc thái biểu cảm:
Bỏ mạng:-> xem thường, khinh bỉ.
Hi sinh: -> kính trọng.
Không thay thế cho nhau được. Không hoàn toàn.
- Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- Tìm từ đồng nghĩa cho các từ sau : người mẹ, người cha,
Hoạt động 3: Việc sử dụng từ đồng nghĩa.
- Thử thay thế các cặp từ đồng nghĩa “quả-trái” và “hy sinh-bỏ mạng” trong các ví dụ II , rút ra nhận xét?
- Bỏ mạng và hy sinh không thay thế cho nhau được vì sắc thái biểu cảm khác nhau.
- Tại sao trong đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “sau phút chia tay”?
-> Chia li mang sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ.
*HS đọc ghi nhớ SGK/115
Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập:
Chia bài tập cho tổ làm, tổ cử đại diện trình bày, GV nhận xét, uốn nắn.
Những bài tập khó, GV nên gợi ý cho HS làm.
Chia 6 nhóm:
Nhóm 1: BT1.
Nhóm 2: BT2.
Nhóm 3: BT3.
Nhóm 4: BT4.
Nhóm 5: BT5.
Nhóm 6: BT6.
Dự kiến câu trả lời bài tập.
- Thiếu quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Thừa quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.
HS chọn đúng: A.
HS chọn đúng: B.
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Là từ có nghĩa gần hoặc giống nhau.
*Ghi nhớ : Trang 114/SGK
II/ Các loại từ đồng nghĩa :
-Đồng nghĩa hoàn toàn.
-Đồng nghĩa không hoàn toàn.
*Ghi nhớ : Trang 114/SGK
III/. Sử dụng từ đồng nghĩa
*Ghi nhớ: SGK/115.
IV/ Luyện tập:
Bài tập 1 :
Gan dạ = can đảm.
Nhà thơ = thi sĩ, thi nhân.
Mổ xẻ = phẩu thuật.
Của cải = tài sản.
Nước ngoài = ngoại quốc.
Chó biển = hải cẩu.
Đòi hỏi = yêucầu.
Loài người = nhân loại.
Thay mặt = đại diện.
Lẽ phải = chân lí.
Năm học = niên khóa.
Bài tập 2:Tìm từ đồng nghĩa.
Máy thu thanh = Rađio
Sinh tố = vitamin
Xe hơi = ôtô
Dương cầm = pianô
Bài tập 3: Từ ngữ địa phương và toàn dân.
Heo = lợn.
Bắp = ngô.
Chén = bát.
Bài tập 4 :Thay thế từ đồng nghĩa in đậm.
Đưa = trao.
Đưa = tiễn.
Kêu = phàn nàn, rên
Nói = trách.
Đi = mất.
Bài tập 5:
Aên : bình thường
Xơi : lịch sự
Chén : chân thật.
Yếu đuối: yếu về thể chất – tinh thần.
Yếu ớt : yếu về sức lực.
Bài tập 6 :
a. - Thành quả
- Thành tích
b. - Ngoan cố
- Ngoan cường
c. - Nghĩa vụ
- Nhiệm vụ
d. - Giữ gìn
- Bảo vệ.
Bài tập 7 :Điền vào:
a.Đối xử, đối đãi: Đối xử.
b.Trọng đại, to lớn: To lớn.
Bài tập 9:Thay từ dùng sai:
Hưởng lạc = hưởng thụ, bao che = che chở, giảng dạy = dạy, trình bày = trưng bày.
4.4 Củng cố, luyện tập:
- Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống cho cả 2 câu?
+ Tàu vào cảng than.
+ Em bé đang cơm.
A.Nhai * B. Aên
C. Chén D. Chứ
4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ.
Sửa hoàn chỉnh các bài tập.
Soạn: Cách lập ý bài văn biểu cảm.
+Đọc đoạn văn. Có những cách lập ý nào?
+ Lập dàn bài 3 phần phần luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm:
.
..
..
Duyệt giáo án
Ngày tháng năm 2007
Tổ trưởng
Trần Thị Aùnh Tuyết
CÁCH LẬP Y ÙCỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
Truền
Tiết: 36
Ngày dạy:27/10/2007
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Kiến thức: Giúp học sinh
Nắm được các dạng của văn xuôi biểu cảm và cách lập dàn ý tương ứng. Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn.
Tích hợp với phần văn qua văn bản “Xa ngắm thác núi Lư” với phần tiếng việt ở bài từ đồng nghĩa.
b. Kĩ năng:
Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn biểu cảm.
c. Thái độ:
Giáo dục ý thức tự lực, tình cảm tốt đẹp, chân thành.
2.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ.
Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập.
3. phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, gợi mở.
4. Tiến trình giảng dạy:
4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh
4.2) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra Vở bài tập.
4.3) Bài mới:
@ Giới thiệu bài:
Trong thực tế , khi chúng ta bắt gặp một ánh mắt, một nụ cười, một cơn mưa, cũng gây cho chúng ta nhiều ý thức, buồn vui. Và tâm sự này lại đưa vào những trang nhật kí, đó chính là chúng ta đang viết văn biểu cảm. Vậy văn biểu cảm khi viết có khó khăn lắm không? Cách viết như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập dàn ý.
* HS đọc đoạn văn.
- Là người từng trãi và nhạy cảm, tác giả đã phát hiện ra qui luật gì? Hãy chứng minh.
-> Rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắc thép và xi măng cốt sắt ngày mai nứa
- Qua qui luật đó, tác giả khẳng định điều gì?
-> Khẳng định sự bất tử của một trong bốn biểu tượng của văn hoá cộng đồng làng xã VN cổ truyền:
Cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre.
- Tác giả có những cảm xúc gì về cây tre và đã biểu cảm trực tiếp bằng biện pháp nào?
(Ghi lên bảng phụ những đoạn văn có liên quan)
- Tác giả đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào?
-> Tre sống mãi.
* HS đọc đoạn 2/118.
- Niềm say mê con gà đất của tác giả được bắt nguồn từ suy nghĩ nào? Suy nghĩ ấy thể hiện khát vọng gì?
-> Suy nghĩ được hóa thân thành con gà trống dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai, khát vọng thành nghệ sĩ.
- Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả?
-> Đồ chơi không phải là những vật vô tri vô giác bởi chúng có linh hồn và nhờ chúng mà con người có khát vọng hướng tới cái đẹp(nghệ sĩ thổi kèn đồng)
*Đọc đoạn văn bài 3/119.
-Tình cảm của người viết đối với cô giáo được bắt nguồn từ kí ức hay hiện tại? Giải thích?
-> Kí ức. Đó là thời gian mà người viết có quan hệ thường xuyên với cô giáo.
-Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu quí cô giáo như thế nào?
-> Nghĩ về cô giáo như người mẹ chính là vẽ đẹp văn hóa trong quan hệ giữa con người với con người nói chung, cô giáo với học trò nói riêng.
*Đọc đoạn văn 32/119
- Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc của tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam của tổ quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?
-> Tình yêu đất nước, sự gắn bó máu thịt với mảnh đất tột Bắc của tổ quốc,
*Đọc đoạn văn 4/120
- Qua đoạn văn, em thấy sự quan sát có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào?
- Tình cảm của tác giả đối với người mẹ được khởi đầu từ đâu?
- Tại sao tác giả có tình cảm đó?
- Để tô đậm tình cảm của mình, tác giả dùng biện pháp miêu tả gì?
-> Khởi phát từ trong tâm tưởng, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng “Nhìn ra bốn bên ” Biện pháp miêu tả: câu hỏi tu từ, điệp câu.
@Diễn giảng, chốt lại thành ghi nhớ.
*Đọc ghi nhớ SGK/121
Hoạt động 2: Luyện tập
@Chia bài tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian.
nhóm1 : BT 1a/121 SGK
nhóm2 : BT 1b/121 SGK
nhóm3 : BT 1c/121 SGK
nhóm4 : BT 1d/121 SGK
*Đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi.
@Chú ý cách diễn đạt của HS.
Lưu ý : Các nhóm dựa theo dàn bài trên và lập dàn bài.
I/ Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
1/. Liên hệ hiện tại với tương lai.
2/. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
3/ Tưởng tượng , hứa hẹn , mong ước .
4/ quan sát , suy ngẫm.
* Ghi nhớ : SGK/ Trang 121
II/ Luyện tập:
Cảm xúc về vườn nhà.
I . Mở bài: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà
II.Thân bài:
- Miêu tả vườn , lai lịch của vườn.
-Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình.
-Vườn và lao động của cha mẹ.
-Vườn qua bốn mùa.
III.kết bài:
Cảm xúc bản thân về vườn, hứa hẹn, chăm sóc.
4.4) Củng cố, luyện tập:
- Nêu những cách lập ý của bài văn biểu cảm.
5.5) Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ. SGK/ 121.
Soạn: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
+ Đọc bài thơ. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm?
+ Thể thơ?
+ Mối quan hệ cảnh và tình trong 2 câu đầu?
+ Tình cảm của tác giả với quê hương?
+ Nghệ thuật trong thơ?
5. Rút kinh nghiệm:
.
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tuan 9.doc