Giáo án Ngữ văn 7- Bài: Trắc nghiệm thơ trung đại Việt Nam

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau.

Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung:

 A. Tả quang cảnh ngày khai trường.

 B. Bàn về vai trò của nhà trươqngf trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

 C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.

 D. Tái hiện lại tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.

Câu 2: Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời” là lời:

 A. Của người con nói với cha mẹ.

 B. Của ông bà nói với cháu

 C. Của người mẹ nói với con.

 D. Của người cha nói với con.

Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ:

 A. Thất ngôn bát cú Đường luật.

 B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

 D. Song thất lục bát.

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7- Bài: Trắc nghiệm thơ trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ văn 7 trắc nghiệm thơ trung đại Việt Nam Phần i : trắc nghiệm khách quan 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung: A. Tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bàn về vai trò của nhà trươqngf trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường. D. Tái hiện lại tâm tư của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con. Câu 2: Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời” là lời: A. Của người con nói với cha mẹ. B. Của ông bà nói với cháu C. Của người mẹ nói với con. D. Của người cha nói với con. Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ: A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Song thất lục bát. Câu 4 : Trong những nhận xét sau, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ? ( Điền chữ “Đúng” hoặc “Sai” vào sau nhận định) A. Bài thơ “Qua đèo Ngang” và”Bạn đến chơi nhà” ều viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Hai bài thơ trên đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó giữa những tâm hồn tri âm. C. Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ “ta với ta” nhưng nội dung thể hiện của mõi bài lại khác nhau. D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. Câu 5: Câu nào trong các câu sau không phải câu có cụm chủ – vị làm thành phần : A. Mẹ về là một tin vui B. Tôi rất thích quyển truyện Bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà D. Ông tôi đang nghòi đọc báo trên tràng kỉ ,trong phòng khách Câu 6: Câu nào trong các câu sau không phải là tục ngữ ? A.Tấc đất ,tấc vàng C.Một nắng hai sương B. Cơm tẻ mẹ ruột D.Uống nước nhớ nguồn Câu 7 : Nối từ Hán – Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B: A B thảo mộc tiều phu hào nhoáng tiềm tàng Dấu kín, chứa đựng bên trong, không lộ ra. Có vẻ đẹp phô trương bề ngoài. Người đốn củi. Các loài thực vật nói chung. Câu 8: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào là thơ Đường? A. Phò giá về kinh. B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. C. Cảnh khuya. D. Rằm tháng giêng. Câu 9: Dòng nào dịch đúng nghĩa câu thơ: “Yên ba thâm sứ đàm quân sự”? A. Bàn bạc việc quân trên dòng sông. B. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân. C. Việc quân, việc nước đã bàn xong từ lâu. D. Ngồi trên thuyền ra giữa dòng sông để bàn việc quân. Câu 10: Yếu tố nào là linh hồn của bài văn nghị luận? A. Luận điểm B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả A,B,C Câu 11: Chọn cặp từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Non cao tuổi vẫn chưa già, Non sao nước, nước mà.non”. A. Nhớ- quên. B. Cao- thấp C. Xa- gần D. Đi- về. Câu 12: Từ nào sau đây là từ ghép? A. Lúng liếng. B. Lung linh. C. Lụt lội. D. Lung lay. Phần II: Tự luận Câu 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh người Mẹ Việt Nam qua đoạn thơ : “Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu.Nhưng giặc Mỹ đến nhà Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa’’ (Mẹ –Phạm ngọc Cảnh) Câu 2 : Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: “Trời xanh như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em - lưỡi liềm Ai quên bỏ lại” (Thả diều- Trần Đăng Khoa)

File đính kèm:

  • docVan 6.doc