1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lãn vị ngữ, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự phát hiện và tự sửa được hai loại lỗi đã nêu.
1.3. Thái độ: Ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa.
2. CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, STK, SGK, bảng phụ.
- HS : Vở , SGK, vở bài tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Quy nạp, thảo luận nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
51 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 33 đến tuần 37, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trưởng CM
Trần Mỹ Châu
Ôn tập tổng hợp
Tiết PPCT145,146
Ngày dạy : 23/5/09
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Giúp HS chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra cuối năm.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá ghi nhớ, bài tập.
1.3. Thái độ: Ý thức tích hợp 3 phân môn ở cấp độ khái quát, hệ thống toàn chương trình.
2. CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, STK, SGK.
HS : vở, SGK, vở bài tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, nhận xét, đánh giá,đàm thoại.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Không, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
4.3. Giảng bài mới : Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập tổng hợp các phân môn ở HKII.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: HDHS thảo luận phần trắc nghiệm.
@ GV đưa ra một số câu hỏi bài tập phần văn, tiếng Việt cho HS thực hành à HDHS cách trình bày.
2. Hoạt động 2: HDHS thảo luận phần tự luận.
@ GV cho HS lập dàn ý một số đề tập làm văn à trình bày miệng.
@ cần chú ý cho HS phải nêu đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
I. Phần Văn:
II. Phần Tiếng Việt:
III. Phần tập làm văn
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV khái quát lại nội dung bài à sửa chữa, nhận xét.
HS rút kinh nghiệm à làm bài tốt hơn.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các vấn đề lí thuyết cơ bản.
Luyện tập theo các đề kiểm tra tổng hợp, kết hợp lý thuyết, thực hành và tập làm văn.
Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối năm.
5 . RÚT KINH NGHIỆM:
Kiểm tra tuần 18
Tổ trưởng CM
Trần Mỹ Châu
Tiết 140 : Chương trình ngữ văn địa phương
Ngày dạy: 24/5/07 (Phần Tập làm văn)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Gíup HS biết được một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của Tây Ninh và địa phương; liên hệ các di tích, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đất nước và bảo vệ môi trường mình đang sống.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể, tìm hiểu văn bản .
1.3. Thái độ: HS ý thức giữ gìn, bảo vệ các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cũng như môi trường ở nơi này;tự hào về quê hương Tây Ninh của mình .
2. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án, SGK , STK, BP.
- HS : vở , vở BT, sưu tầm tranh một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ:Không,
4. 3. Giảng bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chương trình Ngữ Văn địa phương phần Tập làm văn,bước đầu tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương từ đó thực hành viết bài văn giới thiệu về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
1. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử à hình thành khái niệm.
? Các em đã học những văn bản nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ môi trường .ở SGK Ngữ Văn 6?
8 Cô Tô, Lao xao, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, động Phong Nha.
? Các văn bản nhật dụng chúng ta đã học viết về những vấn đề gì?
8 Viết về những vấn đề về lịch sử, về môi trường, về danh lam thắng cảnh.của quê hương, đất nước Việt Nam nói chung.
@ GV: Đất nước ta nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng có những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ngay cả ở quê hương Tây Ninh ta.
? Quê hương em có những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nào
8Quê hương có :
Danh lam thắng cảnh : Núi Bà, Toà Thánh, Hồ Dầu Tiếng...
Di tích lịch sử : Bàu Cỏ Đỏ , Động Kim Quang, ...
Tân Biên :Trung Ương Cục Miền Nam, Tua Hai ,MTDTGPMNVN, Căn cứ Ban an ninh trung ương cục...
Tân châu: Căn cứ xứ ủy Nam bộ ở Đồng Rùm; căn cứ chỉ huy miền ở Sóc Tầm Suối Dây, di tích chiến thắng Đồng Rùm, Đồng Pan...
Trãng Bàng : căn cứ tỉnh uỷ Tây Ninh ở Bời Lời, Địa đạo An Thới, Hội thề Rừng Rong...
Gò Dầu: căn cứ ở huyện Phước Thanh...
Bến Cầu : địa đạo Thuận Lợi, căn cứ Rừng Nhum...
DMC: căn cứ Rừng Dầu lịch sử, Suối Oâng Hùng, Tháp cổ Bình Thanh(Hồ dầu Tiếng)
Hoà Thành : căn cứ bộ đội Hải ngoại(SiVôTha)ở Hoà Hội; Chiến thắng Tua Hai...
Thị Xã: căn cứ Tỉnh uỷ tại phường II, căn cứ Thị uỷ tại Giồng Cà, Bình Minh; trại giam của Mĩ –nguỵ ở phường II( gần Toà soạn báo hiện nay).
? Qua văn bản tìm hiểu, em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
8 Là những ngôi chùa có tiếng, phong cảnh đẹp ( theo tiếng Hán Việt ) à nơi có chùa chiền, phong cảnh đẹp nổi tiếng.
? Thế nào là di tích lịch sử?
8 Là dấu vết xưa còn sót lại à những dấu vết liên quan đến lịch sử mà thường là lịch sử chống ngoại xâm.
@ GV: Nước ta có những thắng cảnh đẹp là một điều đáng tự hào. Thế nhưng do dân số ngày càng phát triển, diện tích đất ngày càng hạn hẹp 8môi trường bị tàn phá, tiêu huỷ do một số người vô ý thức 8 việc ô nhiểm môi trường, trái đất ngày càng nóng do chính bàn tay con người.
8 Tây Ninh lịch sử đọng trên mỗi bước. Mỗi di tích, danh lam ở Tây Ninh đều có những trang sử hết sức vẻ vang về chiến công của ông cha ta. Đó là niềm tự hào chính đáng của mỗi người, chúng ta phải ra sức giữ gìn, bảo vệ.
2. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về vấn đề môi trường.
@ GV: đất nước càng phát triển, nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao con người luôn tìm tòi những cái mới để tạo ra những nhu cầu thiết yếu cho mình trong cuộc sống à chính con người làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.
?Em hiểu thế nào là môi trường?
8 Là những điều kiện tự nhiên, nhân tạo quanh con người:rừng, đồi, núi,sông, hồ,...nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, chất thải...
? Môi trường xung quanh của địa phương em có xanh, sạch đẹp hay không? (ao hồ, biển cả, rừng núi, sông ngòi, đường phố, xóm làng, nếp sống, thói quen.)
8 HS tự trả lời dựa theo tình hình báo đài thường nói.
? Có những yếu tố nào về môi trường đang vi phạm?
8 HS trả lời.
? Hãy nêu những việc làm của nhân dân và chính quyền địa phương về những vấn đề tồn tại khiến môi trường ở địa phương em bị ô nhiễm, vi phạm?
8 HS tự nêu.
3. Hoạt động 3: HDHS trao đổi thảo luận phần luyện tập.
? Hãy dựa vào phần triển khai trên em hãy viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương ? ?(Có từ bao giờ)Vị trí địa lí , phương hướng? Phát hiện khi nào? Bởi ai? Nhân tạo hay tự nhiên? Ý nghĩa lịch sử?Giá trị văn hoá, kinh tế du lịch? Tình hình tôn tạo và sử dụng hiện nay?
8 GV cho HS thảo luận hai hình thức:
- Giới thiệu miêu tả bằng miệng; bằng tranh, ảnh sưu tầm được về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Đọc văn bản sưu tầm hoặc văn bản tự mình viết về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
@ GV cho HS viết dàn ý dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh.
? Viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp của di tích hoặc danh lam thắng cảnh ở quê em?
è HS tự chọn và nêu thành đề bài.Các nhóm trao đổi thảo luận, trình bày.
è GV nhận xét ghi bảng, sửa chữa.
GV cho HS trình bày à nhận xét bổ sung.
HS trình bày bài viết của mình à Gv nhận xét , sửa chữa.
I. Những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở quê em:
Danh lam thắng cảnh : Núi Bà, Toà Thánh, Hồ Dầu Tiếng...
Di tích lịch sử : Bàu Cỏ Đỏ , Động Kim Quang, Trung Ương Cục Miền Nam, Tua Hai ...
II. Vấn đề môi trường và việc bảo vệ môi trường ở quê hương em:
II. Luyện tập:
1. Dàn ý về giới thiệu danh lam thắng cảng hoặc di tích lịch sử ở địa phương.
- Tên danh lam hoặc di tích lịch sử.
- Giới thiệu chung:
- Nội dung chính:
+ Vị trí địa lí, diện tích.
+ Thời gian xây dựng, phát hiện.
+ Cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo.
+ Vẻ đẹp. Sự độc đáo, hấp dẫn.
+ Ý nghĩa lịch sử .
+ Giá trị kinh tế du lịch.
- Kết kuận:
+ Nhận xét chung.
+ Cảm tưởng khi đến tham quan.
2.Bài văn miêu tả cảnh đẹp của di tích hoặc danh lam thắng cảnh ở quê em:
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV tổng kết và đánh giá kết quả tiết học chương trình địa phương.
Những nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của các nội dung đã học trong tiết này.
Nhận xét đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số HS tiêu biểu.
Rút ra bài học chung khi học chương trình địa phương.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Sưu tầm một số văn bản nói về danh lam thắng cảnh, môi trừơng ở quê em.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuần 33 -37.doc