1. Mục tiêu: Giúp học sinh
a) Kiến thức : Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó của cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam . Cây tre trở thành biểu tượng cho dân tộc Viật Nam
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và bình luận , lời văn giàu nhịp điệu.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu bài kí phân tích trong đó kết hợp miêi tả thuyết minh , trữ tình và bình luận.
c) Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước , tự hào về phẩm chất cao quí của người Việt Nam.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Giáo án , sách giáo khoa , bảng phụ
- Học sinh : SGK , soạn bài VBT. bảng con
3. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại , phát vấn , qui nạp , diễn giảng , thảo luận nhóm.
12 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mộc mạc thanh cao .
- Mầm măng mọc thẳng , màu xanh tươi và nhũng nhặn , tre cứng cáp và dẻo dai.
Bất khuất thẳng thắng có khí tiết như người , cùng người chiến đấu để giữ làng giữ nước giúp người biểu lộ tình cảm qua các nhạc cụ .
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.
GV gọi học sinh đọc chú thích.
(?) cho biết và nét về tác giả tác phẩm
HS trả lời GV ghi bảng.
GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản . GV đọc mẫu gọi học sinh đọc .
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản .
GV tổ chức học sinh thảo luận chia câu hỏi cho 4 dẫy thảo luận củ một nhóm trình bày các nhóm còn lại thảo luận và góp ý.
+ Dãy 1 . cử đại diện nhóm 2 trình bày.
(?) Tìm đại ý cho bài văn
+ Dãy 2 . cử đại diện nhóm 1 trình bày.
Đọc “từ đầu đến lòng yêu tổ quốc” Hãy tìm câu mở đầu và câu kết đoạn ? qua đó cho biết ngọn nguồn của lòng yêu nước là gì?
- Câu mở đầu : “ Lòng yêu nước tầm thường nhất”
- Câu kết đoạn : “ Lòng yêu nhà lòng yêu tổ quốc”
(?) Em hãy tìm những nét đẹp đáng nhờ nhất quê em đang sống
+ Dãy 3 . cử đại diện nhóm 2 trình bày.
- GV gọi đọc đoạn văn còn lại cho biết mội qua hệ giữa đoạn văn này vời đoạn văn trên cho biết lòng yâu nước được thử thách như thế nào?
(?) Em hãy nêu những biểu hiện của mình về lòng yêu nước trong hoàn cảnh hôm nay
=> Nổ lực học tập lao động sáng tạo . Xây dụng tổ quốc giàu mạnh , lập nhiều thành tích cho đất nước.
+ Dãy 4 . cử đại diện nhóm 1 trình bày.
(?) Nhớ đến quê hương người dân Xô Viết mỗi vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình đó là vẻ đẹp nào? Nhận xét về cách chọn lọc vẻ đẹp đó?
(?) Em hãy ghi lại và học thuộc lòng câu văn thâu tóm chân lí của lòng yêu nước
=> Lòng yêu nhà , yêu làng xóm , yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc .
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
4.4: Củng cố và luyện tập
- Nếu cần nói vẻ đẹp quê hương em thì em cần nói những gì?
HS trao đổi theo cặp trình bày ý kiến của mình.
I. Đọc , tìm hiểu chù thích.
1. Tác giả:I-li-a E-ren-bua (1891 – 1962) nhà văn , nhà bào nổi tiếng lỗi lạc của Liện Xô.
2. Tác phẩm: bài lòng yêu nước được trích từ bài báo thử lửa viết cuối tháng 6 năm 1942.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Đại ý.
- Ngọn nguồn của lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì gần gũi nhất gia đình , làng xóm , quê hương , đất nước . Lòng yêu nước được thể hiện qua cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
2. Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
- Câu mở đầu nêu lên khởi nguồn của lòng yêu nước đã mở rộng bằng dẫn chứng minh hoạhai câu cuối đoạn văn đi đến một kết luận có tính chất qui luật như một chân lí.
3. Thử thách lòng yêu nước.
- Bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất qua cuộc chiến tranh.
- cuộc sống số mệnh của con người gắn với vận mệnh tổ quốc
- Những nét đẹp tiêu biểu của từng vùng in sâu vào tâm khảm những người dân địa phương trở thành hồn quê.
- Miêu tả hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp riêng , thắm đợm tình cảm yêu mến tữ hào của con người.
III. Luyện tập:
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Học bài thuộc ghi nhớ
Soạn bài câu trần thuật đơn có từ “là”
Xem trước các ví dụ và câu hỏi.
5. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 112
Ngày dạy:26/3/2010
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1.Mục tiêu: Giúp học sinh
a) Kiến thức: Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là biết đặt câu trần thuật đơn có từ là
b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt câu viết đoạn câu trần thuật đơn có từ là.
c) Thái độ : Ciáo dục lòng bạn bè yêu quê hương , đất nước .
2. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK , bảng phụ
- Học sinh : SGK , bài soạn , bảng con
3. Phương pháp dạy học:
Phát vấn , qui nạp , thảo luận nhóm.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện
4.2. Kiểm tra bài cũ
(?) Thế nào là câu trần thuật đơn ? (5đ)
=> Câu trần thuật đơn là câu có một cụm chủ vị , dùng để kể tả hoặc nêu ý kiến (5đ)
(?) Đặt một câu trần thuật đơn dùng để giới thiêu nhân vật? (5đ)
=> Đặt đúng chính xác (5đ)
(?)Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào là câu trần thuật đơn.(3đ)
Mùa thu hoa cúc nở , ong bướm tìm mật
Ngoài bãi biển trẻ tắm ca nô chạy
Tôi đi học còn em bé đi nhà trẻ
Những dòng sông đỏ năng phù sa
(?) Đặt một câu trần thuật đơn dùng nêu một ý kiến nhật xét.(5đ)
=> Đặt đúng chính xác (5đ)
4.3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
GV : gọi học sih đọc phần I
(?) Xác định vị ngữ trong các câu sau?
a) Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều
CN VN
b) Truyền thuyết / là loại truyện dân gian kể về
CN VN
các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
thời quá khứ , thướng có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô /là một ngày
CN VN
trong trẻo sáng sủa
d) Dế Mèn trêu chị Cốc /là dại
CN VN
(?) Vị ngữ của các câu trên do các từ cụm từ nào tạo thành?
- Các câu a,b,c do từ là + cụm danh từ tạo thành
- Câu d do từ la+ tính từ tạo thành .
(?) Vậy Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì?
GV gọi học sinh điền thêm các từ : Không , không phải , chưa , chưa phải vào trước từ la khi đó câu trở nên thế nào?
=> Khi câu biểu ý phủ định . Trước từ là có thể chen thêm các cụm từ không , không phải , chưa , chưa phải.
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/114
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
GV gọi học sinh đọc lại các câu ở mục I và trả lời câu hỏi
(?) Vị ngữ câu nào trình bày cách hiểu về sự vật , hiện tượng , khái niệm nói ở chủ ngử
Câu b
(?)Vị ngữ câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật , hiện tượng , khái niệm nói ở chủ ngữ
Câu a
(?)Vị ngữ câu nào miêu tả đặ điểm trãng thái của sự vật , hiện tượng , khái niệm nói ở chủ ngữ.
Câu c
(?)Vị ngữ câu nào thể hiện sự đánh giá đồi với sự vật , hiện tượng khái niệm nói ở chủ ngữ.
Câu d
(?) Vậy có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
4.4: Cũng cố và luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây.
GV gọi học sinh làm miệng:
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được . Cho biết thuộc kiểu câu nào?
Bài tập 3: Thảo luận nhóm nhóm 2 dảy 3 trình bày bảng kết quả thảo luận , các nhóm khác nhận xét góp ý , góp viên nhận xét sữa chữa.
I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là.
=> Câu trần thuật đơn có từ là , vị ngữ thường do từ là kết hợp với tính từ , danh từ ( cụm danh từ ) tạo thành
- Khi câu biểu ý phủ định . Trước từ là có thể chen thêm các cụm từ không , không phải , chưa , chưa phải.
Ghi nhớ . SGK/114.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
=> Có một số câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý sau.
- Câu định nghĩa
- Câu giới thiệu
- Câu miêu tả
- Câu đánh giá.
* Ghi nhớ SGK/115.
III. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1: Các cân trần thuật đơn có từ là:
Câu a.
Câu c.
Câu d.
Câu e.
Bài tập 2:
a) Hoán dụ / là gọi tên .... cho sự diễn đạt
C V
c) Tre / là cánh tay của người nông dân
C V
- Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ
C V
d) Bồ các / là bác chim ri
C V
e) – Khóc / là nhục
C V
- Rên / hèn
C V Lược bỏ từ là
- Van / yếu đuối
C V
- [] Dại khờ / là những lũ người câm
C V
Bài tập 3: HS trình bày.
4.5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài thuộc ghi nhớ
Hoàn chỉnh VBt
Chuẩn bị bài “Lao xao”
Trả lời các câu hỏi SGK ,VBT
5 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 29.doc