Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 21

1. MỤC TIÊU:

 a) Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau; nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.

- Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã. (GDMT)

 b) Kĩ năng: Tích hợp với phân môn tập làm văn ở việc ôn luyện kỹ năng quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả, củng cố thêm về kiểu bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên.

 c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương.

 - Học sinh yêu thích môi trường trong lành (GDMT)

2. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án,SGK, bảng phụ.

- HS: Vở, vở bài tập, SGK,Soạn bài theo phần đọc hiểu văn bản.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phát vấn, diễn giảng thảo luận nhóm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế nào? 8 Tất cả những chữ bỏ đi đều là những động từ, tính từ những so sánh liên tưởng và tưởng tượng. Lược bỏ làm đoạn văn trở nên chung chung, khô khan, không gợi trí tưởng tượng ở người đọc. ? Khi viết văn miêu tả, người viết cần có những năng lực cơ bản gì? ? Qua nội dung bài học, em thử định nghĩa thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét? 8 Quan sát: nhìn, nghe, sờ, ngửi, cầm, chạm...bằng các giác quan: mắt, tai, mũi, da, tay... Tưởng tượng: hình dung ra cái(thế giới) chưa có(không có) So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ cái chưa biết rõ. Nhận xét: đánh giá, khen, chê... @ HS đọc ghi nhớ SGK/28 Chuyển sang tiết 2 4.4. Củng cố và luyện tập: GV gọi học sinh quan sát lớp học 3 phút gọi học sinh trình bày những gì quan sát được I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: 1. Hình ảnh ốm yếu, yếu tội nghiệp của Dế Choắt. 2. Tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng , vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau. 3. Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân. - Khi viết văn miêu tả, trước hết người viết phải biết quan sát, so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng để làm nổi bất những đặc điểm của sự vật. * Ghi nhớ SGK/28 - Học sinh trình bày miệng 4.5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài: Học thuộc ghi nhớ, tìm thêm một số đoạn miêu tả xác định xem người viết vận dụng giác quan nào để miêu tả và sử dụng phép liên tưởng, so sánh, nhận xét như thế nào? Chuẩn bị: Làm phần luyện tập cho bài này. Bài tập 1,2,3,4,5 vào vở bài tập vào lớp thảo luận theo nhóm. 5. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết PPCT 80 Ngày dạy: 15/01/2009 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp theo) 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Giúp HS thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. b) Kĩ năng: bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả; nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả; tích hợp với phần văn ở văn bản sông nước Cà Mau ở phần Tiếng Việt, ở phó từ. c) Thái độ: Ý thức trong quá trình tích hợp. 2. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án , SGK, bảng phụ , tranh phong cảnh Học sinh: Sách giáo khoa , VBT , soạn bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Quan sát, so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng. HS1: (?) Nêu vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? (7đ) => Khi viết văn miêu tả, trước hết người viết phải biết quan sát, so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng để làm nổi bất những đặc điểm của sự vật. (?) Khi làm văn miêu tả người ta không cần phải có những kĩ năng gì: A – Quan sát, nhìn nhận. B – Nhận xét, đánh giá. C – Liên tưởng, tưởng tượng. D – Xây dựng cốt truyện.(x) HS2: (?) Hãy viết đoạn văn có sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh miêu tả cảnh ngày Tết Nguyên Đán? (10đ) => HS tự viết đoạn ít nhất khoảng 5 câu * Đoạn văn phong phú, diễn đạt trôi chảy (10đ) 4.3. Giảng bài mới: * Để khắc sâu hơn về quan sát, so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng chúng ta sẽ cùng luyện tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 1. GV phân bài tập theo nhóm ( nhóm 4 học sinh) để HS thảo luận. Dãy 1 bài tập 1 nhóm 2 trình bày HS lựa chọn 5 từ ngữ thích hợp để điền vào ô trống từ 1 đến 5 trong ngoặt - HS lựa chọn 5 từ Dãy 2 bài tập 2 nhóm 3 trình bày : HS đọc đoạn văn miêu tả của Tô Hoài và tìm những chi tiết miêu tả Dế Mèn đẹp khỏe, một thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng, hóm hỉnh. Dãy 3 bài tập 3 nhóm 2 trình bày 3. Tùy vào quan sát và ghi chép của từng HS Dãy 4 bài tập 4 nhóm 1 trình bày 4.4. Củng cố và luyện tập: GV treo tranh phong cảnh dòng sông gọi học sinh quan sát và viết đoạn văn tả cảnh dòng sông em quan sát từ tranh . Hoặc từ bài “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi viết văn tả lại quang cảnh một dòng sông hay khu rừng mà em có dịp quan sát. II. Luyện tập BT 1: a) Chọn những hình ảnh chi tiết tiêu biểu: Gương bầu dục Cong cong Cổ kính,(lấp ló) Xám xịt,(cổ kính) Xanh um Phải chọn như thế vì những tính từ này đều chỉ tính chất, đặc điểm của Hồ Gươm đã phù hợp không thể thay từ khác. b) Hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu: mặt hồ sáng long lanh, Cầu Thê Húc màu son...; đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê; tháp đèn xây trên gò đất giữa hồ....Đó là những đặc điểm nổi bật mà hồ khác không có. BT 2: Thân hình đẹp, cường tráng của Dế Mèn: - Lúc tôi đi .. ưa nhìn. - Đầu to.....rất bướng. - Hai răng .. nhánh. - Tính tình ương bướng kiêu căng. - Râu dài. vuốt râu. BT 3: Gợi ý: Vd: Ngôi nhà xây, tường gạch, mái lộp tôn. - Tường quét vôi màu vàng. - Chiều ngang chừng bốn mét, chiều dài chừng mười sáu mét. - Cửa ra vào và cửa sổ đều có khung cửa sắt lắp kính nên căn nhà luôn sáng sũa. - Nền nhà lát .. sạch bóng. - Bên trong có phòng ngủ?phòng khách?nhà bếp... - Trong nhà trang trí như thế nào? BT 4: Gợi ý HS - Mặt trời như một chiếc mâm lửa (lòng đỏ trứng gà, mâm vàng,khách lạ, mâm son...) - Bầu trời trong sáng và mát mẽ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài (lồâng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh, rộng thênh thang, phía chân trời đằng đông rực lên những đám mây hồng...) - Những hàng cây như những bức tường thành cao vút (hành quân, ngọn lá xanh mướt rung rinh trong gió sớm...) - Núi đồi như một cái bát úp(cua kềnh...) - Những ngôi nhà như bừng tỉnh giấc sau một đêm ngủ say, đang rộn lên tiếng gà gáy, tiếng lợn kêu, tiếng trẻ khóc và tiếng người lớn trò chuyện (viên gạch, bao diêm, trạm gác...). Một ngày mới bắt đầu. BT 5: Từng HS viết đoạn miêu tả quang cảnh một dòng sông hay khu rừng (chú ý những đặc điểm riêng) nộp tập Gv chấm 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: học lại ghi nhớ, làm bài tập viết đoạn cho BT 3,4; tìm thêm một soap đoạn miêu tả xác định xem người viết vận dụng giác quan nào để miêu tả và sử dụng phép liên tưởng, so sánh, nhận xét. Chuẩn bị: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Đề 1: Lập dàn ý và trình bày trước lớp miêu tả hai anh em Kiều Phương trong truyện Bức tranh của em gái tôi. Đề 2: Lập dàn ý và trình bày trước lớp miêu tả cảnh lao động của lớp em Đề 3: Lập dàn ý và trình bày trước lớp miêu tả một cảnh mấy chú công nhân đang làm vệ sinh đường phố nơi em ở Đề 4: Lập dàn ý và trình bày trước lớp quang cảnh một buổi sáng bình minh trên biển. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc