Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16

1. MỤC TIÊU:

 a) Kiến thức: Giúp HS nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.

 b) Kĩ năng: rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết; tích hợp với văn bản truyện trung đại và kể chuyện tưởng tượng, sáng tạo.

 c) Thái độ: ý thức dùng từ đúng.

2. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.

- HS: Tìm hiểu bài ở các phần hướng dẫn, vở, SGK, vở bài tập, bảng phụ.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Quy nạp, thảo luận nhóm.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

4.2. Kiểm tra bài cũ:

1. ? Động từ là gì? Nêu ý nghĩa khái quát và các loại chính của động từ? Chức vụ cú pháp của động từ trong câu? (5 đ) Cho ví dụ? (5 đ)

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải cân nhắc khả năng điều kiện khi thực hiện công việc. Tránh nói mà không làm. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Bộ phận cơ thể Không sống tách biệt cộng đồng. Tránh ghen ghét, đố kị. Truyện cười Không có Ngắn gọn, tình huống bất ngờ, gây cười Treo biển Người Cần có chủ kiến khi được góp ý. Lợn cưới – Aùo mới Người Phê phán tính khoe của. 4.4. Củng cố và luyện tập: ? Nhóm truyện nào sau đây không cùng thể loại? A – Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. B – Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng. C – Cây bút thần; Sọ Dừa; Ông lão đánh cá và con cá vàng. D – Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Đeo nhạc cho mèo.(x) 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: học thuộc bài ghi, định nghĩa, làm bài tập hoàn chỉnh, kể lại truyện. Chuẩn bị: Ôn tập truyện dân gian (Tiếp) Học thuộc các định nghĩa về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, tuyện cười. Kể lại các truyện theo hai ngôi kể. Kể tên những truyện đã học. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết- cổ tích, ngụ ngôn –truyện cười. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 62 Ngày dạy: 30/11/2009 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiếp) 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức:Giúp học sinh hiểu rõ và nắm đựơc các thể loại truyện dân gian, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười; nội dung, ý nghĩa từng truyện. b) Kĩ năng:Rèn HS phân loại truyện dân gian, nhận ra đặc điểm về nghệ thuật, kể chuyện sáng tạo tưởng tượng theo các vai kể khác nhau. c) Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu quí văn học dân gian. Nhận ra tinh thần dân tộc và truyền thống cao đẹp. 2. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, SGK HS: Dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, thảo luận nhóm. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 4.2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm việc chuẩn bị của HS - Kết hợp với nội dung ôn tập để kiểm tra 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 3: (?) So sánh điểm giống nhau và khác nhau của truyền thuyết cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười? - HS dựa vào bảng thống kê trả lời. Hoạt động 4: HDHS Luyện tập: GV chia nhóm thảo luận à Các nhóm cử đại diện trình bày. Kể lại câu chuyện em thích @ GV tổ chức cho HS thi kể chuyện sáng tạo: 1. Thay đổi ngôi kể cho hai truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Bánh chưng, bánh giầy. 2. Viết tiếp(theo hướng ngược lại truyện cổ tích hay truyện ngụ ngôn. 3. Nghĩ các kết truyện mới theo ý em cho hai truyện: Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. 4. Chuyển thành kịch để diễn một trong các truyện đã học. 1. Nội dung: (tiếp) * So sánh truyền thuyết, cổ tích: + Giống nhau: - Đều có chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Nhân vật có sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường. + Khác nhau Truyền thuyết Cổ tích -Nhân vật, sự kiện lịch sử . -Thể hiện cách đánh giá của nhân dân . -Được tin là có thật . -Nhân vật trong xã hội. - Quan niệm ước mơ của nhân dân, đấu tranh thiện – ác. -Không tin là có thật. * So sánh truyện ngụ ngôn – truyện cười + Giống nhau: - Phê phán những điều sai, khuyên răn mọi người. - Có tính gây cười. + Khác nhau: - Mục đích truyện cười là gây cười, mua vui. - Mục đích ngụ ngôn là răn dạy, đưa bài học trong cuộc sống. 2. Luyện tập: 4.4. Củng cố và luyện tập: 1. GV cho HS thi kể sáng tạo. + HS kể các nhóm nhận xét. 2. Mục đích của truyện cười là gì? A – Đưa ra những bài học kinh nghiệm. B – Gây cười để mua vui hoặc phê phán.(x) C – Khuyên nhủ, răn dạy người ta. D – Nói ngụ ý, bóng gió để châm biếm. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: Kể lại các truyện đã học, học thuộc các ghi nhớ. Chuẩn bị: Con hổ có nghĩa (Hướng dẫn đọc thêm0 Đọc, kể, xem chú thích giải từ khó. Soạn câu hỏi vở bài tập 1,2,3,4 (104 -106) Thể loại truyện trung đại. Xác định nghệ thuật truyện. Chuyện gì xảy ra giữa bà đỡ Trần – con hổ; bác tiều – hổ? Tìm chi tiết thú vị. Ý nghĩa truyện. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết PPCT 63 - 64 Ngày dạy: 3/12/2009 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Củng cố những kiến thức về Tiếng Việt đã học trong HKI của lớp 6. b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện các loại từ, hiểu nghĩa của từ, tự chữa lỗi, dùng từ, cụm từ có chọn lọc trong việc đặt câu, viết đoạn. c) Thái độ: ý thức dùng từ đúng, viết câu hay. 2. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGV, SGK , bảng phụ. HS: Ôn lại những bài đã học trong HKI, vở, vở bài tập, SGK, bảng phụ. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quy nạp, thảo luận nhóm, tích hợp. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không 4.3. Giảng bài mới: Hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học về từ loại và cụm từ để chuẩn bị thi HKI. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Hoạt động 1: củng cố kiến thức. Đ Cho HS thảo luận theo nhóm trình bày 5 sơ đồ về từ, nghĩa của từ, phân loại từ, lỗi dùng từ? Từ và cụm từ như SGK (có thể yêu cầu HS cho ví dụ từng sơ đồ) Đ Sau đó GV treo từng bảng đã làm xong của HS, củng cố lại kiến thức ngắm gọn, dễ hiểu, rõ ràng. Hoạt động 2: HDHS thực hành. Thực hành Đ Chia bài tập cho nhóm làm a/ Phân loại các từ sau:nhân dân, lấp lánh, Thủy tinh theo sơ đồ phân loại 1,3,5 . 3,2.Có bạn HS phân loại các CDT, CĐT, CTT như sau. Bạn ấy sai hay đúng? Sửa sai giúp bạn. Cấu tạo từ 1. Từ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép Nghĩa của từ 2. Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Phân loại từ theo nguồn gốc 3. Từ mượn Từ Hán Việt Từ thuần Việt Từ mượn Tiếng Hán Từ mượn có ngôn ngữ khác Từ Hán Việt Từ gốc Hán Lỗi dùng từ Lặp từ Lẫn lộn các từ gần âm Dùng từ không đúng nghĩa 4. Từ loại và cụm từ Chỉ từ Danh từ Lượng từ Số từ Tính từ Động từ 5. Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ II. Luyện tập: 3.1.Thủy Tinh: Từ phức (ghép), từ mượn (từ mượn Tiếng Hán), danh từ (danh từ riêng) Nhân dân: Từ phức (ghép), từ mượn Tiếng Hán, danh từ chung lấp lánh: Từ phức (láy) thuần việt – động từ 3.2 Sai Đúng Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT Những bàn chân Chói như Nắc nẻ Đồng không mông quạnh Đổi tiền nhanh Xanh biếc Màu xanh Buồn nẫu ruột Xanh vỏ đỏ lòng Những bàn chân Đồng không mông quạnh Đổi tiền nhanh Cười như nắc nẻ Buồn nẫu ruột Xanh biếc Xanh vỏ 3.3. Phát triển cụm động từ, cụm tĩnh từ, cụm danh từ sau thành câu. - Đánh nhanh diệt gọn - Xanh biếc màu xanh -Những dòng sông ngày ấy Hoặc phát triển các từ sau đây thành cụm và đặt câu có cụm đó + Chạy ® + Cánh đồng ® + Hiền ® 3.3. Đặt câu Vd: Chạy ® đang chạy trên sân. ® Thằng bé / đang chạy ®Những cách đồng quê em đang vào vụ ® Hiền lắm ® Chị Hai / hiền lắm 4.4. Củng cố và luyện tập: HS nêu lại nội dung ôn tập, GV củng cố từng phần. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: học thuộc ghi nhớ, làm lại các bài tập. Ôn tập để chuẩn bị thi HKI. Chuẩn bị: Thi kiểm tra HKI. Tuần 17 - Bài mới: Văn thơ Tây Ninh (HS mượn ở thư viện trường để mược sách VTTT xem và chuẩn bị bài theo tổ 5. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc