I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: - HS biết được nội dung ý nghĩa của truyện Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng. -- HS hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện. 2) Kĩ năng: Rèn HS tìm ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, liên hệ đến thực tế cá nhân và công đồng, kỹ năng kể chuyện. 3) Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, sống biết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau. Tránh ghen ghét, đố kị nhỏ nhen. Có như thế con người mới tồn tại, tiến bộ, xã hội phát triển. II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức : - Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng . - Nét đặc sắc của truyện : Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học sự đoàn kết. 2. Kĩ năng : - -- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích , hiểu ngụ ý của truyện. – Kể lại được truyện.
13 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
trí ức em
Khuôn mặt đầy vẻ truyền
mến đối với mọi người trìu mến
chánh tả
diễn đạt, dùng từ:
Lẫn lộn giữa các từ gần âm
Thiếu chủ ngữ
nghỉ học
giọng nói
khuyên răn
trìu mến
trái xoan
sẵn sàng
hiền dịu
giảng dạy
Năm học lớp một ở cấp tiểu học em đã được cô . dạy.
bỏ từ đôi
hướng dẫn – dạy - dìu dắt
cả lớp
kí ức em
trìu mến
Hoạt đông 6 : đọc bài văn hay
Lớp 6B: Trà Mi , Lan Thi
Lớp 6C: Thanh Hiệp , Lệ Thuỷ.
Hoạt động 7: Thống kê điểm trả bài cho học sinh GV nhận xét bài làm của HS à rút ra ý hay.
6. Đọc bài văn hay đoạn văn có hình ảnh:
7. Thống kê điểm,trả bài cho HS:
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV cho HS nhắc lại các bước làm bài văn tự sự.
GV nhắc nhở HS đọc lại bài, cân nhắc trước khi dùng từ à dùng từ cho chính xác.
Đọc kĩ bài trước khi chép vào giấy kiểm tra, tir2nh bày sạch đẹp, không tẩy xoá.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài: xem lại cách làm bài văn tự sự.
Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự – kể chuyện đời thường.
Tìm hiểu thế nào là kể chuyện đời thường qua các đề bài SGK/119 à có thể viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện đời thường trong cuộcsống xung quanh
5. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Bảng thống kê điểm:
Lớp
TSHS
0
1 - 3
4
Dưới TB
5- 6
7 - 8
9 - 10
Trên TB
Tiết : 48
Ngày dạy: 7/11/2009
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:Giúp học sinh nắm được thế nào là văn tự sự kể chuyện đời thường, các bước, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị bài viết.
b) Kĩ năng:Rèn HS kĩ năng tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với đề bài.
c) Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận trong chọn lựa chi tiết, tình cảm dành cho người xung quanh.
2. CHUẨN BỊ:
- GV : Soạn bài , bảng phụ
- HS: Lập dàn ý theo đề tự chọn
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm
4. TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
4.2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuần bị dàn ý ở nhà của HS
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu cách xây dựng dàn bài cho bài văn kể chuyện đời thường (GV ghi tựa bài)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV HDHS tìm hiểu đề à hình thành khái niệm kể chuyện đời thường.
@ GV ghi các đề bài vào bảng phụ ® HS đọc 7 đề
(?) Xác định yêu cầu của từng đề?
Đề 1: Kể về kỉ niệm đáng nhớ.
Đề 2: Kể chuyện vui sinh hoạt.
Đề 3: Kể người bạn mới.
Đề 4: Kể về cuộc gặp gỡ.
Đề 5: Kể về sự đổi mới ở quê em.
Đề 6: Kể về Thầy Cô giáo.
Đề 7: Kể về người bạn thân.
(?) Em hãy tìm thêm một, hai đề văn tự sự cùng loại?
=> HS làm ở bảng phụ ® GV nhận xét.
(?) Đây là những đề kể chuyện đời thường. Theo em thế nào là kể chuyện đời thường?
=> Kể chuyện đời thường là những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp người quen hay lạ nhưng để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
(?) Kể chuyện đời thường khác kể chuyện dân gian như thế nào?
=> Kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thực, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.
Hoạt động 2: HDHS cách làm
- GV cho HS theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự sau – Kể chuyện đời thường.
- HS đọc đề BT 2/SGK/119.
? Đề yêu cầu làm việc gì?
=> Kể về người Ông (hay Bà) của em.
* HS đọc phần: Tìm hiểu đề, phương hướng làm bài (SGK/119. 120)
- GV có thể kể tên phiếm chỉ, hoặc tên giả. Cần nhất làkhắc họa được nhân vật.
- HS đọc dàn bài (GV ghi vào bảng phụ)
(?) Phần mở bài thường cần yêu cầu gì?
(?) Phần thân bài có hai ý lớn: Ý thích của Ông em và ông yêu các cháu đã đủ chưa? Em nào có đề xuất gì khác?
=>HS có thể nêu hình dáng của ông với mọi người.
- GV cần nhạy bén chọn ý kiến các em và xếp theo trình tự, xác định dung lượng cho phần bổ sung.
(?) Kể về một người mà nhắc đến ý thích người đó có phù hợp không? Vì sao?
=>.... Rất phù hợp vì nó cũng giúp phân biệt những người đó với người khác.
? Kết bài có hợp lý không?
Hoạt động 3: HDHS hình thành phương pháp làm bài văn kể chuyện đời thường
* HS đọc bài văn SGK (120 – 121)
(?) Bài làm đã nêu chi tiết nào đáng chú ý về Ông?
=> Thích trồng cây xương rồng, thương cháu.
(?) Chi tiết ấy có vẽ ra một người già có tính khí riêng không?
=> Già, chăm chút cây, hoa, ngăn nắp. Tính khí riêng: Thích cây xương rồng.
(?) Kể chuyện đời thường yêu cầu phải làm như thế nào?
=> Kể chuyện người thật, việc thật.
Kể về hình dánh, tính tình, phẩm chất của ông.
Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng ông.
à Kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.
(?) Cách kể có giống như kể chuyện dân gian không? (Có kể theo thứ tự thời gian không?)
=> Không tuỳ tiện nhớ gì kể đấy.
Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện có tình tiết, cốt truyện chặt chẽ, li kì.
Giới thiệu chung về ông.
Một số việc làm, thái độ đối xử của ông với mọi người trong gia đình, với em.
Tập trung cho một chủ điểm nào đó. Ví dụ: ông rất yêu hoa, thích chăm sóc cây cảnh hoặc ông rất thích đánh cờ, thích giảng sách cổ cho con cháu....
Hoạt động 4: HDHS thảo luận nhóm
* Các nhóm làm dàn ý: Kể về bạn thân của em.
* GV nhắc nhở HS các bước làm bài:
Tìm hiểu đề: xác định rõ yêu cầu của đề (Kể lại câu chuyện nào? Về ai?)
Lập ý: nhớ lại, chọn lọc trong vốn sống của bản thân những chi tiết, những sự việc, những con người có liên quan ra giấy nháp.
Lập dàn ý: sắp xếp lại các ý theo một thứ tự nhất định và chọn ngôi kể.
Viết bài hoàn chỉnh ra giấy nháp.
Đọc và sửa chữa bài văn.
Viết vào giấy kiểm tra.
@ GV cho HS đọc bài của mình à HS nhận xét à GV nhận xét sửa chữa.
I.Tìm hiểu đề – Khái niệm kể chuyện đời thường
- Kể chuyện đời thường là kể các câu chuyện gắn với cuộc sống hàng ngày.
- Kể phải chân thật, không bịa đặt.
II. Thực hành đề tự sự:
1.Đề: Kể chuyện về Ông (Bà) của em.
2. Lập dàn bài:
a/ Mở bài:
Giới thiệu người định kể (Ông (hay bà) em)
b/ Thân bài:
Kể về hình dáng .
Kể tính tình ý thích .
+ Ông thích ..
+ Cháu thắc mắc ông gải thích .
Kể về tình cảm.
+ Ông yêu các cháu , những người thân
+ Sống tình nghĩa với mọi người xung quanh .
+ Chăm sóc việc học cho các cháu
+ Kể chuyện cho các cháu nghe.
+ chăm lo sự bình yên cho gia đình
c/ Kết bài:
Thái độ, tình cảm người kể.
III. Phương hướng làm bài:
- Không tuỳ tiện nhớ gì kể đấy.
- Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện có tình tiết, cốt truyện chặt chẽ, li kì.
- Cần giới thiệu chung về sự việc được kể.
- Tập trung vào một chủ điểm nào đó.
IV. Luyện tập:
Đề: Kể về một người bạn mới quen của em.
Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu về người bạn: quen trong trường hợp nào?
b. Thân bài:
Miêu tả hình dáng.
Tính tình
Hoạt động của bạn.
c. Kết bài: tình cảm của em đối với bạn.
4.4. Củng cố và luyện tập:
(?) Câu nào dưới đây hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài văn kể chuyện về một người bạn mới quen.
Ngọc Lan là người bạn mới quen của em.(x)
Lan có hai bím tóc đen dài dễ thương.
Bạn rất sẵn lòng giúp đỡ bạn khác.
Ban Lan chơi vơí em từ thuở nhỏ
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài: học nội dung bài học, lập dàn ý cho các đề bài SGK. Viết bài hoàn chỉnh cho đề bài luyện tập ở lớp.
Chuẩn bị: làm viết số 3 – xem lại các đề bài đã cho về kể chuyện đời thường.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 12.doc