Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 năm học 2013 - 2014

A. VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3. Thái độ:

- Biết bày tỏ thái độ trân trọng những trang sử chống giặc ngoại xâm của cha ông ta

- Biết tôn vinh những chiến công của cha anh.

- Say mê tìm hiểu những trang sử đánh giặc giữ nước của dân tộc.

 

doc181 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 kì 1 năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tinh thần trách nhiệm, tinh thần ĐK. 3. Thái độ - Hình Thành thái độ học tập nghiêm túc, khẳ năng xây dựng bài tự sự- Kể chuyện được nâng cao C. Chuẩn bị 1. Thầy: Phiếu học tập, bảng phụ. 2. Trò: Đọc các đề bài, theo dõi quá trình thực hiện 1 đề bài tự sự để lập dàn ý cho đề “Kể về những đổi mới ở quê em”. Đọc kĩ VB Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, trả lời các câu hỏi và bài tập. D. Tổ chức dạy và học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS 3.Dạy và học bài mới A. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG HOẠT ĐỘNG 1. TẠO TÂM THẾ - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thời gian dự kiến 2 phút THẦY TRÒ GHI CHÚ -Nêu y/cầu: Trước một sự việc xảy ra trong đời sống, muốn người khác biết được ta phải làm gì? -GV chốt lại: Sự việc xảy ra trong đ/sống hàng ngày là chuyện đời thường. Vậy kể chuyện đời thường là như thế nào, ta cùng tìm hiểu -Ghi tên bài. HS nghe, suy nghĩ, trả lời: Phải kể toàn bộ sự việc. Ghi bài HOẠT ĐỘNG 2,3,4,5 TRI GIÁC, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT - Mục tiêu: HS biết xác định yêu cầu, biết cách làm một bài văn kể chuyện đời thường. - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn. - Thời gian dự kiến.: 35 phút. THẦY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ I.HD HS củng cố k.thức I.Củng cố k. thức I.Củng cố kiến thức 1.Nêu yêu cầu: -Hãy nhắc lại các kiến thức về chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự? -Các bước tiến hành làm bài văn tự sự? HS nhắc lại các kiến thức đã học. HS khác nhận xét, bổ sung 1.Chủ đề của bài văn TS 2.Dàn bài 3.Đoạn văn tự sự 4.Lời kể và ngôi kể 5.Cách làm bài văn tự sự: ( 4 bước) II.HD HS tìm hiểu về đề bài kể chuyện đời thường II.Tìm hiểu đề k/ch đời thường II.Đề văn kể chuyện đời thường 2.Cho HS q/sát các đề bài . Gọi HS đọc. Nêu yêu cầu: -Các đề bài tự sự đó kể người hay kể việc? -Nhận xét phạm vi những sự việc, con người trong các đề văn trên? -Dựa vào các đề văn trên, em hãy tìm một số đề tự sự cùng loại và ghi vào vở? HS q/sát. 1HS đọc. HS HĐ theo nhóm bàn: suy nghĩ, trao đổi. Đại diện trình bày. Nhóm khác bổ sung. 1.Đề bài. sgk/119 -Đề kể người: c,e,g -Đề kể việc: a,b,d,đ ->Sự việc, con người gần gũi, xung quanh chúng ta Sự việc xảy ra trong cuộc sống thực tế hàng ngày. =>Kể chuyện đời thường (người thật, việc thật) 3.Nêu yêu cầu: -Qua các đề trên, em hiểu HS khái quát, trình bày -Kể về những sự việc, con người gần gũi, xung quanh, trong cuộc sống kể chuyện đời thường là kể những gì? -Các nhân vật, sự việc của bài văn kể chuyện đời thường phải đảm bảo yêu cầu gì? thực tế hàng ngày. -Yêu cầu +Nhân vật phải hết sức chân thật, không bịa đặt. +Các sự việc,chi tiết phải được lựa chọn tập trung cho một chủ đề nào đó, tránh kể tuỳ tiện, rời rạc III.HD HS tìm hiểu cách làm bài tự sự kể chuyện đời thường III.Tìm hiểu cách làm bài TS kể chuyện đ/ thường III.Cách làm bài văn kể chuyện đời thường 4.Gọi HS đọc đề bài,. Nêu yêu cầu: -Đây có phải là đề văn KC đời thường không? Vì sao? -Theo dõi quá trình thực hiện đề tự sự trên, hãy cho biết để tiến hành làm bài văn tự sự người viết đã tiến hành những bước nào? HS theo dõi, khái quát, trình bày *Đề bài: Kể chuyện về ông (hay bà) của em -Yêu cầu: Kể về ông hay bà của em ->Kể chuyện đời thường (người thật, việc thật) -Các bước tiến hành. 4 bước 5. Nêu yêu cầu: -Để kể về ông hay bà, người kể đã kể những gì? -Làm thế nào để có thể kể được những điều đó? -Kể người thật, việc thật có phải là nhớ gì kể đó, kể hết mọi việc hay cần kể những gì? *GV lưu ý HS: Kể người thực,việc thực là phải khắc hoạ được 1 n/vật thông qua các việc làm cụ thể song đó chỉ là chất liệu để làm văn chứ không phải viết tên thực, địa chỉ thực của n/vật. HS theo dõi, suy nghĩ, trình bày -Nội dung kể: +Kể những sự việc (hành động, việc làm) thể hiện được tính tình, phẩm chất của nh/vật, thể hiện tình cảm yêu mến, kính trọng. +Kể những điều mắt thấy, tai nghe được (về hình dáng, tính tình, tình cảm đối với mọi người...) -Yêu cầu: Phải lựa chọn các chi tiết, sự việc để thể hiện 1 chủ đề nào đó để gây ấn tượng, không gặp đâu kể đó. 6.Cho HS q/sát dàn bài và bài văn tham khảo. Nêu y/cầu: -Dàn bài đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa? -Bài văn đã triển khai đầy đủ các ý trong DB chưa? HS q/sát., suy nghĩ, nhận xét, trình bày -Dàn bài: Hợp lí, đảm bảo các yêu cầu của bài văn tự sự. -Bài văn đã triển khai cụ thể dàn bài. 7. Nêu yêu cầu: Từ việc tìm hiểu quá trình thực hiện HS theo dõi, khái quát, trình bày =>Cách làm bài kể chuyện đời thường: đề văn tự sự trên, em hãy rút ra cách làm bài văn tự sự? -Tìm hiểu đề, -Lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể. -Chọn lời văn kể chuyện phù hợp -Phát hiện và sửa lỗi. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG 5. LUYỆN TẬP, ÁP DỤNG, VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS biết tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết một đoạn văn kể chuyện đời thường - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thời gian dự kiến: 30 phút THẦY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ IV.HD HS luyện tập IV.Luyện tập. IV.Luyện tập 8.Gọi HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu: -Đề bài yêu cầu những gì? -Dựa vào cách tiến hành làm bài của ở trên, hãy lập dàn bài cho đề bài trên? GV nhận xét, bổ sung, chốt lại. -HS đọc, suy nghĩ trả lời -HS thảo luận theo nhóm tổ. Đại diện trình bày. Nhóm khác bổ sung. -HS ghi chép vào vở *Đề bài. Kể về một người bạn thân của em. 1.Tìm hiểu đề. -Nội dung: Kể về một người bạn thân. (Kể chuyện đời thường) -Hình thức: + Ngôi kể: ngôi thứ nhất +Thứ tự kể: tự nhiên 2.Lập dàn bài a.Mở bài. Giới thiệu chung về người bạn (Tên tuổi, đặc điểm nổi bật) b.Thân bài. Kể cụ thể về người bạn - Đặc điểm ngoại hình: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát.... - Đặc điểm tính cách: + Trong học tập: chăm chỉ, học giỏi, hát hay... + Với bạn bè: luôn vui vẻ chan hoà với các bạn, hay giúp đỡ những bạn học yếu. + Trong gia đình: là một người con ngoan, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ việc nhà. c.Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân (yêu quý, tự hào có một người bạn tốt, bạn là tấm gương sáng cho em học tập...) 9.Cho HS viết bài. -Tổ 1.Viết phần mở bài -Tổ 2, 3 .Viết một đoạn phần thân bài. -Tổ 4: Viết phần kết bài -HS viết cá nhân Đại diện TB. HS khác n/xét,bổ sung 3.Viết bài B. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: 15’ CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG THẦY TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ I.HD HS đọc. tìm hiểu chú thích I.Đọc. tìm hiểu chú thích I.Đọc - chú thích 1.Hướng dẫn đọc -Hãy đề xuất cách đọc -GV HD đọc, đọc mẫu. Cho HS đọc phân vai. 2.Y/cầu HS kể lại truyện. GV n/xét, bổ sung. HS đề xuất cách đọc. HS đọc phân vai,.HS khác n/xét -1 HS kể truyện. HS khác n/xét. -Lắng nghe. 1. Đọc -Đoạn đầu: than thở -Đoạn kể cuộc đình công: uể oải, lờ đờ -Đoạn cuối: hối lỗi 2.Kể lại truyện. 3.Hướng dẫn tìm hiểu CT -Hãy giới thiệu ngắn gọn về truyện ? -Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ. Cho biết các từ đó được giải nghĩa bằng cách nào? GV chốt, ghi bảng -HS HĐ cá nhân -1HS trình bày, HS khác nhận xét Theo dõi CT/115 để hiểu nghĩa của các từ. -Ghi bài 3.Chú thích. -Là một truyện ngụ ngôn mượn các bộ phận của cơ thể để nói chuyện con người. -Từ khó: sgk/73. II.HD HS tìm hiểu VB II.Tìm hiểu VB II.Tìm hiểu văn bản 4.Nêu yêu cầu: Hãy x/định -PTBĐ chính của truyện? -Các nh/vật trong truyện? Em có n/xét gì về hệ thống n/vật của truyện ? -Ngôi kể? Thứ tự kể? -Hãy liệt kê các sự việc chính của truyện? Chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, cao trào và kết thúc *GV chốt lại. -HS HĐ cá nhân, trình bày. HS khác bổ sung - PTBĐ: Tự sự - Nhân vật: cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng (các bộ phận của cơ thể, được nhân hoá, viết hoa tên các n/vật như người nhưng vẫn mang đặc điểm của từng bộ phận.) - Ngôi kể: ngôi thứ ba. - Thứ tự kể: tự nhiên - Các sự việc chính: +Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng vẫn sống với nhau rất thân thiết . +Bỗng họ nhận thấy mình phải làm việc mệt nhọc còn lão Miệng chẳng phải làm gì, chỉ ngồi ăn không. +Họ quyết định nói rõ cho lão Miệng biết và không làm để nuôi lão miệng nữa +Sau mấy ngày tất cả trở nên mệt mỏi, không chịu đựng được nữa. +Họ quyết định làm lành với lão Miệng, tìm thức ăn cho lão Miệng và lại sống thân mật . 5.Nêu yêu cầu: -Những suy nghĩ, thái độ, hành động, lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt, cho ta thấy điều gì? Vì sao? -Truyện kết thúc như thế nào? Cách kết thúc đó cho ta thấy điều gì? Suy nghĩ, khái quát trả lời ->Suy bì, tị nạnh với lão Miệng. -Hành động, suy nghĩ nóng vội, chỉ nghĩ đến mình, không tôn trọng công sức người khác *Kết thúc truyện: Tất cả nhận ra sai lầm, tích cực sửa chữa sai lầm >Hiểu rõ về nhau và tôn trọng nhau III.HD HS đánh giá, khái quát III.Đánh giá,khái quát III. Ghi nhớ 6.Nêu bài học được rút ra qua truyện? *Chốt lại GN. Gọi HS đọc Suy nghĩ, khái quát trả lời 1HS đọc ghi nhớ =>Trong một tập thể, mọi người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau, không nên suy bì tị nạnh sgk/116 IV.HD HS luyện tập IV.Luyện tập. IV.Luyện tập 7.Tìm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể? HS liên hệ, trình bày VD: - Câu nói của Bác - Một cây .... núi cao - Câu chuyện bó đũa - Lục súc tranh công 8.Qua câu chuyện này, em thấy mình cần phải rèn luyện những gì? HS liên hệ, tự bộc lộ -> Biết đoàn kết, biết hợp tác với mọi người trong tập thể, trong gia đình; không nên suy bì, tị nạnh.. 4. Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị ở nhà - Bài vừa học: + Viết hoàn chỉnh thành bài văn cho đề bài trên. Chuẩn bị cho bài viết số 3. + Đọc lại các truyện ngụ ngôn đã học. So sánh sự khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích? - Chuẩn bị bài mới: + Chuẩn bị cho bài viết số 3. Ôn các nội dung về cách làm bài văn tự sự, ngôi kể, thứ tự kể. Ôn tập văn kể chuyện đời thường. + Soạn bài “Treo biển” và “Lợn cưới áo mới”: Đọc kĩ VB, trả lời các câu hỏi và BT. 5. Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy.

File đính kèm:

  • docgiao an van 6tuoidoc.doc
Giáo án liên quan