Giáo án Ngoài giờ lên lớp lớp 8 - Chủ điểm tháng 9 - Truyền thống nhà trường

 I.Mục tiêu giáo dục:

- Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc tốt đẹp của nhà trường và những thành tích của lớp.

- Phấn khởi tự hào và trân trọng truyền thống của nhà trường và của lớp.

- Có thói quên tự giác chấp hành đúng nội quy, kỷ luật của trường của lớp; ra sức học tập, rèn luyện và bảo vệ, vun đắp truyền thống tốt đẹp của nhà trường

II.Nội dung hoạt động của chủ điểm:

 Tuần 1: Trao đổi nhiệm vụ của người học sinh lớp 8.

 Tuần 2: Hưởng ứng tháng an toàn giao thông, giáo dục trật tự an toàn giao thông.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngoài giờ lên lớp lớp 8 - Chủ điểm tháng 9 - Truyền thống nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi ý kiến của mình=> Cuối cùng cả lớp thống nhất chung về nhiệm vụ và vị trí năm học. Hoạt động 2 ( 20’) Biện pháp năm học -Tổ, nhómlàm việc theo nhóm, ghi vào phiếu làm việc ý kiến của tổ=> ( thống nhất trong tổ, nhóm) - Người điều khiển cử đại diện các trình bày. - Người điều khiển cử đại diện các tổ trình bày tiết mục văn nghệ của mình -Thư ký ghi nhanh những ý kiến của cá nhân, nhóm về các câu trả lời. Hoạt động 3: ( 10’ ) Vui văn nghệ Người điều khiển cử đại diện các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ, cá nhân đã chuẩn bị trước. 1.Nhiệm vụ và vị trí năm học Câu1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8 ) Câu2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? vì sao? Bạn điều khiển cử tổ1 trình bày tiết mục văn nghệ của mình. 2.Biện pháp của mình trong năm học: Câu 3: để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phảI có những biện pháp gì? ( về chủ quan, về khách quan ) -Tiết mục văn nghệ tổ 3 NGười điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản để mỗi học sinh , tổ, lớp vận dụng 3. Văn nghệ: - Cá nhân - Tập thể - Nhóm 4.Kết thúc hoạt động. GVCN: Nêu khái quát vị trí, nhiệm vụ của năm học và động viên HS phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. ------------------*****--------------------- Tiết2. Hưởng ứng tháng an toàn giao thông Giáo dục trật tự an toàn giao thông I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được là HS: phải biết luật giao thông đường bộ. - Biết chấp hành tốt quy định của giao thông. - Có tinh thần tham gia giao thông tốt và là cộng tác viên đắc lực cho nghành giao thông II.Chuẩn bị: -Đưa ra một số tình huống tham gia giao thông đúng và không đúng + Không đúng: ( Cách xử lý ) + Đúng : ( phát huy ) III.Hoạt động trong giờ: Phương pháp Tiết trình Hoạt động1: ( 20’ ) Quy định tham gia giao thông đường bộ --Ngườ điều khiển đưa ra các tình huống --Các tổ, nhóm, cá nhân phân tích, đánh giá, ghi vào phiếu học tập=> Thống nhất kết quả của cả nhóm - Tổ1:Đã được phân công trước: Biểu diễn một hành vi tham gia giao thông không đúng quy định - Các tổ còn lại trao đổi trong nhóm mình và cho các ý kiến khắc phục khuyết điểm này - Người điều khiển giới thiệu bạn: Nguyễn văn Tùng hát Hoạt động 2: ( 25’ ) Là HS: PhảI làm gì khi tham gia giao thông. - Người điều khiển đưa ra tình huống để cả lớp hoạt động cá nhân=> - Người điều khiển cử đại diện phát biểu => Thống nhất ý kiến cả lớp I.Quy định về tham gia giao thông đường bộ: 1.Với xe đạp: -Độ tuổi Hành vi, ý thức. -thái độ. 2.Xe máy: ( HS: Không tham gia ) -Hiểu biết: + Độ tuổi +Tốc độ +ý thức 3.Tình huống: -3 bạn đi xe đạp trên đường cầm tay nhau theo hàng ngang 4.Văn nghệ: -Chủ đề giao thông II.Là học sinh khi tham gia giao thông phải thực hiện những quy định chung nào? 1.Văn nghệ 2.Quy định: -Đi đúng bên tay phải. -Thuộc phần đường của mình -Không dàn hàng ngang -Không phóng nhanh, vượt ẩu 4.Kết thúc hoạt động -GV: Đưa ra quy định của lớp cho học sinh trong lớp thực hiện đúng luật giao thông -GVCN; Động viên các em thực hiện tốt và là tấm gương cho mọi người học tập. ------------------*****--------------------- Ngày soạn: 1 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: 3 tháng 10 năm 2009 Tháng 10 Chủ đề: Chăm ngoan – học giỏi Tiết 3. 4 Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác dạy I.Mục tiêu giáo dục: -Hiểu được tầm quan trọng của việc học tập là để trở thành người công dân có kiến thức nhằm phục vụ tốt cho xã hội. -Giúp học sinh có ý chí vươn lênđể các em đạt được mục đích đã đề ra và có thái độ học tập đúng đắn. -Rèn luyện kỹ năng điều khiển, tự quản hoạt động học tập và kỹ năng trình bày, trao đổi ý kiến trước tạp thể. II.Nội dung hoạt động của chủ điểm: 1.Tuần 1 và 2 ( Tiết3 ) : Trao đổi nội dung thư Bác giử học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 2.Tuần 3 và 4 ( Tiết 4 ) : Lễ giao ước thi đua giữa các tổ và cá nhân. III.Nội dung bài dạy: Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác dạy I.Mục tiêu: - Hiểu được nội dung chính trong thư Bác giử học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945. - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập. - Rèn luyện kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể. II. Các nội dung chính: - Nội dung thư Bác giử học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với học sinh. - Vui văn nghệ. Phương pháp Tiến trình GV: Đưa ra những câu hỏi để học sinh thảo luận, liên hệ thực tế. - Bạn lớp trưởng dẫn chương trình. - Cả lớp theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. GV: Đưa ra các hình thức trả lời: - Trình bày nội dung và ý nghĩa thư Bác. - Mỗi cá nhân có 1 bản thư Bác Hồ giử học sinh nhân ngày khai trường 9. 1945 - GV: chuẩn bị 4 nội dung câu hỏi cho các nhóm. - Lớp cử ban giám khảo. - Lớp phân công cụ thể tổ nào trang trí - Phân công cụ thể các cá nhân, nhóm cho 1 số tiết mục cho phần 2 của chương trình: Vui văn nghệ. - Các nhóm chuẩn bị trước câu trả lời ở nhà. - Các nhóm cử đại diện lên trả lời khi bạn lớp trưởng đưa ra câu hỏi - Tổ 2 chuẩn bị câu 1. - Tổ 1 chuẩn bị câu2. - Tổ 3 Chuẩn bị câu 4. - Tổ 4 chuẩn bị câu3. - Lớp trưởng đưa ra câu trả lời để kết thúc buổi học: “ Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện được lời Bác dạy”. I. Nội dung thư Bác: 1.Chuẩn bị: - ảnh Bác Hồ. - Khăn bàn, lọ hoa. - Câu hỏi và đáp án. 2 Câu hỏi: a. đọc thư Bác có câu “ Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa đã phải chịu 1 nền học vấn nô lệ .Ngày nay, các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ 1 nền giáo dục của 1 nước độc lập” Bạn có suy nghĩ như thế nào? b. Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người nếu không được ( Hoặc không chịu học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với những cá nhân và xã hội.) c. Trong thư Bác dặn học sinh cần phải làm gì? Bác mong muốn ở học sinh những điều gì? để làm được theo lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải học tập, tu dưỡng và rèn luyện như thế nào? d. Trong thư đã thể hiện những tình cảm của bác đối với thiếu niên , nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy học sinh cần phải làm gì? II. Vui văn nghệ: - Hát tập thể bài: “ Như có Bác trong ngày vui đại thắng” - Hát đơn ca. - Hát song ca. III. Kết thúc hoạt động: - Lớp chọn ra được tổ nào có nhiều câu trả lời hay nhất để có được phần thưởng lớn nhất. - Cuối cùng giáo viên nhận xét toàn bộ buổi học: Những vấn đề chưa đạt được cần rút kinh nghiệm, những vấn đề đat được cần phát huy và Cô chúc cả lớp có những buổi sinh hoạt tập thể tốt hơn nữa. ------------------*****--------------------- Ngày soạn: 30 – 10- 2009 Ngày dạy: 20-11 - 2009 Tháng 11 Tiết 4-5 Chủ điểm : Tôn sư - Trọng đạo I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS: - Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô giáo, hiểu được nguyện vọng và mong muốn của các thầy cô giáo đối với sự tiến bộ của HS. - Giáo dục cho HS thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trò. - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo. II. Nội dung hoạt động của chủ điểm: Tuần 1- 2: Tổ chức kỷ niệm ngày 20- 11. Tuần 3-4: Bình báo tường Tổ chức kỷ niệm 20-11---- Bình báo tường -Yêu cầu giáo dục: - Hiểu đầy đủ về ý nghĩa ngày nhà giáo việt nam 20-11 - Có thái độ tôn trọng, quý mến và biết ơn các thầy cô giáo. - Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô giáo trong hoạt động học tập sinh hoạt và giao tiếp. - Có hiểu biết về tình nghĩa thầy trò, trách nhiệm của người HS. - Có thái độ trân trọng, yêu thích những sáng tác về thầy cô giáo. - Rèn kỹ năng cảm thụ văn học và kỹ năng sáng tác. II. Chuẩn bị cho hoạt động: - Lời chúc mừng của các thầy cô. - Các tiết mục văn nghệ - Cây hoa cùng các phiếu bắt thăm. - Ban báo tường của lớp chuẩn bị tờ báo tường chung. - Mời các thầy cô giáo làm cố vấn: Phần bình chọn, định giá bài báo tường III. Các hoạt động trên lớp: ổn định lớp, sĩ số 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ nhóm 3. Bài học: Phương pháp Tiến trình Giáo viên chủ nhiệm cử người dẫn chương trình: Bùi thị Thư - GVCN: Mời GV: Âm nhạc tới dự giờ và giúp các em hoàn thành các bài hát. - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chủ đề văn nghệ” Hát về thầy cô giáo” - Các nhóm, tổ đã được phân công để thực hiện tiết mục văn nghệ( Chú ý có thi đua để xét phần thưởng) - Ban thi đua có nhận xét xếp loại cuối buổi sẽ công bố. - Bùi thị Thư dẫn chương trình đại diện cho lớp đọc lời phát biểu chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20-11 - Một số tổ, nhóm thay mặt các bạn lên tặng hoa. - Phụ huynh tới dự lên phát biểu và tặng hoa giáo viên chủ nhiệm. - Cô giáo, thầy giáo tới dự phát biểu tâm tư, tình cảm của mình đối với HS - GVCN: Phát biểu suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của mình đối với HS của lớp và nguyện vọng của mình đối với lớp. - Bạn dẫn chương trình tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt - GVCN: Cảm ơn các thầy cô giáo đã bớt chút thời gian vàng ngọc tới dự và cho ý kiến quý báu đối với lớp. 1. Tổ chức kỷ niệm 20-11 a. Các tiết mục văn nghệ: - Khởi động: Lớp hát tập thể 1 bài - Chủ đề văn nghệ: Hát về thầy cô giáo - Tổ1: Đơn ca - Tổ2 Ngâm thơ - Tổ3: Song ca - Tổ 4: Đọc thơ----Song ca b. Chúc mừng thầy cô giáo: - Bùi thị Thư : Đại diện lớp đọc lời phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo. - Một số em thay mặt tổ nhóm lên tặng hoa. - Đại diện phụ huynh lên phát biểu và tặng hoa các thầy cô giáo. - Cô giáo chủ nhiệm phát biểu tâm tư, tình cảm của mình đối với HS. - Các thầy cô giáo tới dự phát biểu tâm tư, tình cảm đối với nghề và đối với các em trong lớp 4. Tự đánh giá hoạt động của chủ điểm 1. HS: Tự đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu 2. HS: Tự đánh giá xếp loại Tốt Khá Trung bình yếu 3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại Tốt Khá trung bình yếu -----------------*****-------------

File đính kèm:

  • docHDGD NGLL 8 (09-10).doc
Giáo án liên quan