I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:
Vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp
2. Kỹ năng: Rèn luyện KN giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
3. Thái độ: GD HS có ý thức trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung.
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau 1 năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trởng, các lớp phó, các tổ trởng, tổ phó, cán sự môn học, cán sự chức năng.
2. Hình thức:
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bỏ phiếu hoặc lấy biểu quyết.
III. Chuẩn bị hoạt động.
1. Phơng tiện:
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.
- Phiếu bầu.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
- GV chủ nhiệm lớp họp với cán bộ lớp để xây dựng bản báo cáo về kết quả hoạt động năm học trớc, dự kiến tiêu chuẩn cán bộ và thống nhất chơng trình hoạt động.
- Phân công ngời báo kết quả hoạt động của cán bộ lớp (lớp trởng) ngời điều kiển, th ký.
- Phân công ngời chuẩn bị phiếu bầu.
- Dự kiến ban kiểm phiếu.
- Phân công tổ nhóm trang trí lớp (tổ 1).
IV.Tiến hành hoạt động.
76 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngoài giờ lên lớp lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơ về tiểu đội xe không
kính.
- Gửi em cô thanh niên xung phong.
+ Kể chuyện: Trước giờ giải phóng.
+ Tiểu phẩm:
3. Kết thúc hoạt động.
+ Đánh giá kết quả chương trình văn nghệ.
+ Bế mạc chương trình văn nghệ.
+ Phân công chuẩn bị hoạt động tuần 33.
Chủ điểm tháng 5: bác Hồ kính yêu
Ngày giảng 9B :..........................
Tiết 33
Hoạt động 1
thảo luận về chủ đề “bác hồ với thanh niên”
Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh;
Hiểu được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ với thanh niên trong việc phát triểntài năng và nhân cách.
Tự hào,trân trọng và ghi nhớ những lời Bác hồ dạy đối với thanh niên.
Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di chúc của bác Hồ.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung:
Những lời dạy ân cần của bác Hồ đối với thanh niên.
Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện lời dạy của Bác hồ, chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên THPT hoặc vào các trường TH chuyên nghiệp hoặc dạy nghề hay đi vào cuộc sống lao động.
Hình thức:
Thảo luận, phát biểu cảm tưởng.
Báo cáo kết quả tìm hiểu.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện:
Báo cáo kết quả sưu tầm những lời dạy của bác Hồ,truyện ngắn nói lên tình cảm và sự quan tâm của bác đối với thanh thiếu niên.
Điều 12, 13, 14, 15... Công ước LHQ về quyền trẻ em.
Bài phát biểu cảm tưởng.
Một số bài hát.
2.Tổ chức:
Xây dựng nội dung chương trình thảo luận; phát động cả lớp sưu tầm, tìm hiểu nội dung theo định hướng đã thống nhất.
Tập hợp các báo cáo kết quả sưu tầm, lựa chọn một số bài viết hay, có chất lượng tôtý để làm nòng cốt cho buổi thảo luận.
Phân công: Điều khiển chương trình : Lớp trưởng; thư ký: lớp phó; trang trí: tổ 2,4.
IV. Tiến hành hoạt động.
Người thực hiện
TG
Nội dung
HĐ1:
Cán sự văn thể.
HĐ 2:
Dẫn chương trình
HĐ 3:
Các thành viên phát biểu, trình bày ý kiến.
Các tiết mục văn nghệ của các nhân và của tổ.
Dẫn chương trình kết luận nội dung thảo luận và nêu đáp án.
HĐ 4:
GVCN
Lớp trưởng
1. Khởi động:
+ Điểm danh các tổ.
+ Hát tập thể: Ai yêu bác Hồ chí minh...
2. Nội dung thảo luận.
a.Câu hỏi thảo luận:
? Bạn cho biết, Bác Hồ đã nói câu nói nào về vai trò xung kích đi đầu cảu thanh niên?
? Hãy đọc 4 câu thơ của Bác nói về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công việc?
? Điều 15 của Công ước LHQ về quyền trẻ em qui định rằng trẻ em có quyền gặp gỡ bạn bè và gia nhập hay thành lập các hiệp hội. Bạn hiểu điều này như thế nào?
?Trong thư nói về công tác Trần Quốc Toản, Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ chức nhỏ tuổi? Bạn có thể cho biết gợi ý đó của bác?
b. Thảo luận, trao đổi và xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
c. Đáp án:
+ Câu nói của bác: “ Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên”
+ 4 câu thơ của bác:
“ Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
+ Điều 15 Công ước LHQ về quyền trẻ em có nghĩa là: Trẻ em có quền có các tổ chức của mình. Tuy nhiên cần có sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô giáo, cha mẹ, người lớn đề bảo vệ trẻ em tránh lhỏi những tình huống có ảnh hưởng xấu đến trẻ em.
+ Trong thư bác viết: “ Từ 5 – 10 cháu tổ chức thành một đội giúp nhau học hành. Khi rảnh rỗi, mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đồng bào”.
3. Kết thúc hoạt động
+ Đánh giá kết quả hoạt động.
+ Phân công chuẩn bị hoạt động tuần sau.
Ngày giảng 9B :..................................
Tiết 33
Hoạt động 2: sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật bác
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh biết thêm nhiều bài hát,bài thơ về bác hồ để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình.
Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn, cótínhnghệ thuật hơn.
Tạo không khí vui tươi,phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng của cấp THCS.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung:
Những bài hát ca ngợi công lao của Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết của Bác Hồ đối với dân tộc, với thanh niên.
tỏ lòng biết ơn và tự hào của người dân đối với Bác Hồ kính yêu.
2. Hình thức:
Thi hát theo tổ.
Biểu diễncá nhân.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện:
Bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
Phần thưởng ( nếu có)
2.Tổ chức:
Mỗi tổ 5 tiết mục văn nghệ. Mỗi cá nhân chuản bị một tiết mục văn nghệ ( hái hoa dân chủ)
Tổ 1, 2: chuẩn bị cây hoa dân chủ. Tổ 3,4. Trang trí lớp học,hoa tươi, khăn trải bàn.
Ban giám khảo: 3 bạn:
IV. Tiến hành hoạt động.
Người thực hiện
TG
Nội dung
HĐ1:
Cán sự văn thể
Lớp trưởng
HĐ 2:
Dẫn chương trình
Đại diện tổ 1.
Đại diện tổ 2.
Đại diện tổ 3.
Đại diện tổ 4.
Đại diện ban giám khảo.
3 cá nhân của tổ 1.
3 cá nhân của tổ 2
3 cá nhân của tổ 3
3 cá nhân của tổ 4
Ban giám khảo.
HĐ 3:
Ban giámkhảo.
GVCN
Lớp trưởng
5’
35’
5’
1. Khởi động:
+ Hát tập thể bài: Bác Hồ người cho em tất cả.
+ Kiểm tra sĩ số các tổ.
2. Nội dung hoạt động.
* Thi hát tập thể theo tổ.
+ Đại diện tổ1 lên hái hoa, đọc tên bài hát và cả tổ trình bày bài hát.
+ Đại diện tổ2 lên hái hoa, đọc tên bài hát và cả tổ trình bày bài hát
+ Đại diện tổ3 lên hái hoa, đọc tên bài hát và cả tổ trình bày bài hát
+ Đại diện tổ4 lên hái hoa, đọc tên bài hát và cả tổ trình bày bài hát
- Kết quả thi hát tập thể.
+ Đại diện ban giám khảo công bố kết quả thi hát của từng tổ.
*Biểu diễn cá nhân.
+ Mỗi tổ cử 3 cá nhân lên biểu diễn ,trình bày bài hát, điệu múa của mình.
- cá nhân của tổ 1:
- cá nhân của tổ 2:
- cá nhân của tổ 3:
- cá nhân của tổ 4:
+ Ban giám khảo đánh giá điểm các tiết mục cá nhân của từng tổ.
3. Kết thúc hoạt động.
+ công bố kết quả 2 phần thi.
- Tổ 1:
- Tổ 2:
- Tổ 3:
- Tổ 4:
+ Nhận xét hoạt động.
+ Phân công chuẩn bị cho hoạt động tuần sau.
Ngày giảng 9B :................................
Tiết 35
Hoạt động 3: Thi khéo tay hay làm
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúphọc sinh phát huy quyền tham gia của trẻ em, nâng cao hiểu biết về kiến thức thường thức gia đình như nấu ăn, trang trí,dọn dẹp nhà cửa trong gia đình.
Có ý thức tham gia của bản thân đối với công việc của gia đình, ham mê trong công việc gia đình.
Biết làmmột số công việc gia đình, khéo léo ,tự tin, có hiệu quả.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1.Nội dung cuộc thi:
Cắm, tỉa hoa theo chủ đề.
Hình thức:
- Thi khéo tay.
thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện:
Hoa tươi, lọ hoa, kéo, khăn trải bàn....
2.Tổ chức:
Phổ biến nội dung thi tới các tổ trước 1 tuần để các tổ chuẩn bị.
Chia 4 nhóm. Các nhóm phân công nhóm trưởng, cử người tham gia thi chính và người phụ tá trong cuộc thi.
Ban tổ chức cuộc thi:GVCN,Cán sự lớp.
Ban giám khảo: GVCN, GV môn mĩ thuật , TPT Đội...
IV. Tiến hành hoạt động.
Người thực hiện
TG
Nội dung
HĐ1:
Lớp trưởng.
HĐ 2:
Dẫn chương trình.
Đại diện nhóm 1.
Đại diện nhóm 2.
Đại diện nhóm 3.
Đại diện nhóm 4.
Ban giám khảo.
GVCN
Đại diện các đội thi cắm hoa theo chủ đề.( 7phút)
Ban giám khảo cho điểm và công bố kết quả từng đội.
HĐ 3:
Ban giám khảo
GVCN
Lớp trưởng
5’
35’
5’
1. Khởi động:
+ ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số các tổ.
2. Nội dung cuộc thi.
- Tuyên bố lý do, thành phần tham gia cuộc thi gồm 4 nhóm
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- Giới thiệu ban giám khảo cuộc thi.
- Khai mạc cuộc thi: Khéo tay hay làm.
- Tiến hành thi : cắm hoa theo chủ đề tự chọn.
- Người dự thi cắm hoa thuyết minh và giới thiệu về chủ đề của mình đã chọn
- - Kết quả từng nhóm theo hai phần: Tài năng
Và thuyết trình.
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
3. Kết thúc hoạt động.
+ Trao giải biểu dương các nhóm .
+ Đánh giá hoạt động.
+ Phân công chuẩn bị hoạt động tuần sau.
Ngày giảng 9B :.................................
Tiết :36
Hoạt động 4: Câu lạc bộ “ hướng nghiệp”
I. Yêu cầu giáo dục:
Củng cố những hiểu biết về quyền thamgia,quyền phát triển của trẻ em; nâng cao hiểu biết về các loại hình trường học cũng như ngành nghề ở địa phương.Nhận thức rõ mục tiêu phấn đấu để học tập văn hoá và học nghệ cho tương lai.
Có ý thức, chủ động, tự tin khi lựa chọn trường sẽ học vào năm tới.
Biết lựa chọn và quyết định việc học phù hợp với khả năng, sở thích và điều kiện hoàn cảnh của mình.
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung:
Những thông tin về các trường phổ thông trung học ở địa phương.
Những thông tin về các trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và các ngành nghệ ở địa phương.
Những kinh nghiệm lựa chọn trường học,nghề nghiệp của các thế hệ đi trước.
Hình thức:
Thảoluận về chuyên đề về sự lựa chọn trượng học và nghề nghiệp cho ngày mai.
Nghe nói chuyện về các ngànhnghểơ địa phương.
Tư vấn về học tập và nghề nghiệp.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1.Phương tiện:
Địa điểm tổ chức câu lạc bộ : tại lớp học.
Danh sách học sinh tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
2.Tổ chức:
Ban chủ nghiệm câu lạc bộ: ( GVCN) thông báo nội dung kế hoạch tổ chức câu lạc bộ hướng nghiệp tới học sinh.
Mời báo cáo viên nói chuyện.
Mời các anh chị HS lớp trước.
IV. Tiến hành hoạt động.
Người thực hiện
TG
Nội dung
HĐ1:
Lớp trưởng
HĐ 2:
Dẫn chương trình.
Báocáo viên.
Học sinh
Dẫn chương trình.
Dẫn chương trình.
Các nhóm học sinh.
Dẫn chương trình.
HĐ 3:
CVCN
1. Khởi động:
+ ổn định tổ chức, kiểm diện theo danh sách HS.
2. Nội dung:
* Nghe nói chuyện về các nghề và các trường THPT và trường dạy nghề của địa phương.
+ Mời báo cáo viên trình bày nội dung đã chuẩn bị về các nghề và các trường dạy nghề ở địa phương.
+ Hs đặt câu hỏi trao đổi thảo luận với báo cáo viên.
+ Tổng kết nội dung nói chuyện và cảm ơn báo cáo viên.
* Thảo luận chuyên đề: “ Lựa chọn trường học và nghề nghiệp cho ngày mai”
? Bạn có học tiếp lên THPT hay không? tại sao?
? Bạn sẽ lựa chọn trường học nào cho năm học tới?
? Nếu không đỗ vào THPT thì bạn sẽ làmgì? Học nghề gì?
? Bạn hiểu biết gì về các nghề ở địa phương?
? bạn có thích làm theo những nghề truyền thống ở địa phương mình hay không? Tại sao?
+ HS thảo luận theo nhóm và báo cáo trước toàn thể câu lạc bộ.
+ Tổng kết ý kiến thảo luận.
+ Văn nghệ:
3. Kết thúc hoạt động.
+ Đánh giá kết quả hoạt động.
File đính kèm:
- HDNG8dungtot.doc