1 - Mục tiêu:
a. Kiến thức
- HS hiểu được tính ưu việt của điện năng, quá trình sản xuất diện năng
b. Kỹ năng
- Cách sử dụng điện năng hợp lý
c. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập
2 - Chuẩn bị :
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo
b. Chuẩn bị của học sinh
- Vở ghi, bút
71 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án nghề phổ thông Trường THPT Sơn Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính
Lắp mạch nhánh
Bọc cách điện
Thầy : Hướng dẫn học sinh lắp đặt lần lượt theo các bứơc-
-Sau đó kiểm tra đánh giá và cho điểm
VI. Lắp mạch đèn huỳnh quang
Hoạt động 6: Lắp mạch đèn huỳnh quang
Các bước
Thầy : vẽ SĐ nguyên lý
1 – SĐ nguyên lý :
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ
đồ lắp đặt
1-Tẳcte
2-Chấn lưu
2-SĐ lắp đặt:
3-Thống kê thiết bị và vật liệu:
4- Lắp đặt mạch điện :
Các bước:
- Vạch dấu
Lắp mạch chính
Lắp mạch nhánh
Bọc cách điện
Thầy : Hướng dẫn học sinh lắp đặt lần lượt theo các bứơc-
-Sau đó kiểm tra và đánh giá
VII. Đánh giá kết quả
Hoạt động7: Đánh giá kết quả thực hành
1. Công việc chuẩn bị
Thầy: Đánh giá kết quả thực hành
2. Thực hành theo đúng quy trình
theo các tiêu chí đối với một số
3. Thái độ
học sinh
4. Kết quả thực hành
Trò: Tự đánh giá và nêu y kiến
c- Củng cố : 5’
Nhắc lại các nội dung trọng tâm
d. Nhiệm vụ về nhà: 5’
Chuẩn bị các dụng cụ và thiết bị thực hành cho các buổi thực hành trên lớp
Ngày soạn:………………………….
Tiết 94
Ngày dạy:……….……
Tiết 95
Ngày dạy:……….….…
bàI 30:
Tiết: 94,95 Bảo dưỡng mạng điện trong nhà
1 - Mục tiêu:
Kiến thức: - Hiểu được các nguyên nhân hư hỏng và các công việc bảo dưỡng mạng điện trong nhà.
Kỹ năng: - Biết được nguyên nhân hư hỏng và bảo dưỡng dây điện, cáp điện, tủ điện, áptomát, cầu dao, cầu chì.
Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực
2 - Chuẩn bị :
a. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, tài liệu tham khảo
b. Chuẩn bị của học sinh
SGK, vở ghi.
3 - Tiến trình lên lớp :
a. Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
b. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Thầy và trò
I. Nguyên nhân hư hỏng của mạng điện và biện pháp khắc phục
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng của mạng điện và biện pháp khắc phục
- Dự đoán sơ bộ nguyên nhân gây hư hỏng các phần tử sau khi đã xem xét, kiểm tra từng bộ phận
+ Nguyên nhân chủ quan: Do vận hành, thao tác không đúng qui trình kĩ thuật, hoặc do thiết kế mạng điện, tính chọn thiết bị không chính xác.
Thầy: Thế nào là nguyên nhân chủ quam, nguyên nhân khách quan? Cho ví dụ áp dụng ?
+ Nguyên nhân khách quan: Do lỗi của sản phẩm, nhà cung cấp, do yếu tố môi trường
Trò: Tìm hiểu trả lời.
- Tiến hành bảo dưỡng sửa chữa.
+ Nếu hư hỏng do vận hành, cần tiến hành bảo dưỡng sửa chữa thay thế
Thầy: Yêu cầu h/s nêu công việc bảo dưỡng và sửa chữa.
+ Nếu hư hỏng do thiết kế, chọn thiết bị, yếu tố môi trường, cần phải hiệu chỉnh lại hoặc thay thế bằng các phần tử thích hợp, kiểm tra toàn mạng điện.
Trò: Phát biểu
+ Nếu hư hỏng do lỗi sản phẩm, cần tiếp xúc với hãng cung cấp thiết bị để xác định nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
II. Nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây điện và cáp
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng dây điện và cáp
1. Nguyên nhân hư hỏng của dây điện và cáp
Thầy: Nêu những nguyên nhân hử hỏng của dây điện và dây cáp, cho ví dụ?
- Hư hỏng cơ học
- Ăn mòn vỏ cáp
Trò: Nghiên cứu trả lời
- ẩm xâm nhập vào cách điện
- Phát nóng của dây điện và cáp
- Đánh thủng về điện
2. Bảo dưỡng dây điện và cáp
Thầy: Làm thế nào để bảo dưỡng dây
- Ngắt nguồn điện
điện và cáp?
- Kiểm tra cáp treo do dao động cơ học hoặc xuống cấp của hệ thống giá đỡ và treo
Trò: Trả lời
- Biện pháp khắc phục: Nâng cấp cách điện, gia cố vỏ cáp, thay thế.
III. Nguyên nhân hư hỏng và bảo dưỡng các thiết bị đóng cắt
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng, bảo dưỡng thiết bị đóng cắt
* Nguyên nhân hư hỏng:
- Do va đập khi vận chuyển, lắp ráp, do nóng lạnh đột ngột của môi trường, hoặc do lực điện động khi bị ngắn mạch, hoặc do phát nóng quá mức làm cho nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cho phép của cách điện khiến chúng bị già hoá
Thầy: Nêu nguyên nhân hư hỏng thiết bị đóng cắt? Cho ví dụ?
TRò: Trả lời
Nhận biết: - Sự biến màu của vật liệu cách điện
Thầy: Để nhận biết sự hư hỏng ta có thể nhận biết thông qua những yếu tố nào?
- Các vết rạn nhỏ, rạn lớp phủ bề mặt
TRò: Trả lời
- Có thể có bụi than, nếu quá nóng
- Mùi đặc biệt của cách điện, nhất là với cách điện gốc hữu cơ.
1. Bảo dưỡng tủ điện
Thầy: Những công việc khi bảo dưỡng tủ
- đang vận hành: lắng nghe tiếng động, rung, quan sát
điện?
- Không làm việc: Quan sát, kiểm tra ốc vít, làm sạch cách điện, tìm lỗ hổng bụi bẩn chui vào.
Trò: đọc sách giáo khoa trả lời
- Xem xét kĩ những chỗ đặc biệt
- Các chỗ có khả năng rạn nứt
2. áptomát, cầu dao
Thầy: Những công việc khi bảo dưỡng
- Làm vệ sinh bên ngoài
áp tomát, cầu dao?
- Quan sát, phát hiện chỗ hỏng hóc
Trò: đọc sách giáo khoa trả lời
- Kiểm tra phần đầu nối
- Thử đóng cắt bằng tay để kiểm tra cơ cấu truyển động
- Kiểm tra các chi tiết cách điện, bề mặt phóng điện
- Kiểm tra điện trở tiếp xúc của tiếp điểm
3. Cầu chì
Thầy: Những công việc khi bảo dưỡng
- Kiểm tra phần tiếp điểm, đầu nối của cầu chì, phải đánh sạch bẩn gỉ
Câù chì ?
- Làm sạch phần cách điện vỏ cầu chì
Trò: đọc sách giáo khoa trả lời
- Cách điện: các giá đỡ cách điện, sứ…
c- Củng cố : 5’
Nhắc lại các nội dung trọng tâm
d. Nhiệm vụ về nhà: 5’
Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Ngày soạn:………………………….
Tiết 96
Ngày dạy:……….….…
Tiết: 96 Kiểm tra 1 tiết
1 - Mục tiêu:
Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của học sịnh trong chương IV
Kỹ năng: - Tính toán thiết kế, vẽ sơ đồ
Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực
2 - Chuẩn bị :
a. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, tài liệu tham khảo. đề kiểm tra
b. Chuẩn bị của học sinh
SGK, vở ghi. giấy kiểm tra, bút, thước kẻ, máy tính
3 - Tiến trình lên lớp :
a. Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
b. Bài mới:
* Nội dung đề kiểm tra
Câu1: (3 điểm) Đọc sơ đồ nguyên lí đèn cầu thang điều khiển đóng cắt ở 2 vị trí khác nhau? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang gồm 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn sợi đốt?
Câu 2: (7 điểm) Hãy lựa chọn phương án thiết kế mạng điện cho dãy tập thể gồm 4 phòng liền kề nhau? Nêu rõ nội dung phương án và giải thích?
Tính toán thiết kế vẽ sơ đồ mặt bằng cho mỗi phòng tập thể biết diện tích mỗi phòng là 4 x 7 m (28 m2) tường và trần nhà màu sáng. Dự kiến đồ dùng điện gồm:
Tên đồ dùng
Số lượng
Công suất (W)
Tổng công suất (W)
Quạt trần, quạt treo tường
2
40
80
Bàn là
1
1000
1000
ấm đun nước
1
1000
1000
** Đáp án tháng điểm
Câu 1: 3 điểm
Đọc sơ đồ đúng 1 điểm
Vẽ sơ đồ đúng: 2 điểm
Câu 2: 7 điểm
Lựa chọn phương án thiết kế đúng, nêu rõ nội dung và giải thích lí do lựa chọn: 2 điểm
Tính toán, thiết kế: 3 điểm
Vẽ sơ đồ mặt bằng: 2 điểm
c- Củng cố : 5’
Nhắc lại các nội dung trọng tâm
d. Nhiệm vụ về nhà: 5’
Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Trường THPT Sơn Nam
Tổ: Hoá - Sinh - Công nghệ
đề thi kiểm tra chất lượng học kì II
Môn: Nghề phổ thông_ Điện dân dụng
Lớp: 11
Thời gian: 90 phút
Ma trận câu hỏi:
Nội dung
Ghi nhớ
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng
1
1
1,5
1,5
Thực hành: Tính toán chiếu sáng cho một phòng học
1
1,25
1
1,25
Tính toán thiết kế mạng điện trong nhà
1
1
1,25
1,25
Thực hành: Tính toán thiết kế mạng điện cho một phòng ở
1
1
3
3
Tổng
3
1
2
6
4,5
1
4,5
10
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1: Chọn từ thích hợp cho sẵn trong bảng để điền vào chỗ trống cho đúng: (1,5 điểm)
Phát sáng; công suất điện; quang thông; độ rọi; nguồn sáng; quang thông định mức.
Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Vậy quang thông là công suất ……..(1) của một ………..(2) mà con người có thể cảm nhận được.
Quang thông của nguồn sáng điện phụ thuộc vào………..(3) tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng. Mỗi đền điện, ứng với công suất Pđm và điện áp Uđm sẽ phát ra …(4). Các thông số này do nhà chế tạo cung cấp, từ đó có thể chọn đèn phù hợp với thiết kế tiết kiệm điện năng.
Mật độ ……(5) rọi trên một mặt phẳng được gọi là độ rọi.
Trong thiết kế chiếu sáng người ta thường tính theo ……..(6) chứ không theo công suất.
Câu 2: Sắp xếp các bước bên trái tương ứng với các nội dung bên phải trong tính toán, thiết kế mạng điện trong nhà sao cho đúng (1,25 điểm)
Bước 1
a. Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn một phương án thích hợp
Bước 2
b. Xác định mục đích yêu cầu sử dụng mạng điện
Bước 3
c. Lắp đặt và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế
Bước 4
d. Chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ, đóng cắt và nguồn lấy điện của mạng điện
Bước 5
e. Vận hành thử và sửa chữa những lỗi (nếu có)
Bước 1:……..; Bước 2:……..; Bước 3:……..; Bước 4:……..; Bước 5:……..
Câu 3: Tính số bóng đèn ống huỳnh quang 36W; 1,2m, = 3200 lm sử dụng trong 1 phòng học: 6,85 x 8,6 m. Biết k = 1,3; ksd= 0,46, tường và trần nhà màu sáng.(1,25 điểm)
A. 8 bóng B. 12 bóng. C. 16 bóng D. 18 bóng
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm)
Câu 4: 3 điểm)
Lập bảng dự trù thiết bị, vật liệu để lắp đặt mạng điện của một phòng ở diện tích 18 m2 (3 x 6 m), chiều cao căn phòng là 3,9 m, tường và trần nhà mầu sáng, chiếu sáng trực tiếp bằng đèn huỳnh quang, độ rọi trung bình 300lx. Điện áp nguồn là 220V. Các đồ dùng điện trong nhà dự tính như sau:
Đồ dùng điện
Số lượng
Công suất (W)
Tổng công suất (W)
Quạt bàn
2
40
80
Tủ lạnh
1
110
110
Máy sấy tóc
1
1000
1000
Âm đun nước
1
1000
1000
Câu 5: (3 điểm)
Vẽ sơ đồ mặt bằng bố trí mạng điện trong phòng ở trong bài tập trên
Đáp án - Thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5,5 điểm)
- Mỗi một ý đúng 0,25 điểm.
Câu 1: Nối cột A với cột B sao cho kết quả đúng nhất (1,75 điểm/ 7 ý)
1- e; 2 - a: 3 - c: 4 - f: 5 - d: 6 - g: 7 - b
Câu 2: Điền từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau: (1 điểm/4 ý)
Giảm áp
Tăng áp
S1 = U1I1
Giảm
Câu 3: Nối cột A với cột B sao cho các công thức đúng với các bước tính toán thiết kế máy biến áp (1,25 điểm/5 ý)
1- b; 2 - a: 3 - d: 4 - c: 5 – c hoặc g:
Câu 4: Viết kí hiệu và đơn vị của các đại lượng được ghi trên nhãn động cơ điện sau: (1,5 điểm/ 6 ý)
Đại lượng
Ký hiệu
Đơn vị
Công suất có ích trên trục.
Pđm
W
Điện áp stato
Uđm
V
Tần số dòng điện stato
fđm
Hz
Tốc độ quay roto
nđm
Vòng/phút
Hệ số công suất
Cos
Rad
Hiệu suất
%
File đính kèm:
- giao an nghe dien 11 105t.doc