Giáo án Nghề điện dân dụng - Bản đẹp 2 cột

I.MỤC TIÊU

 -Học sinh nắm được tình hình phát triển công nghiệp điện năng nước ta, vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống, quá trình sản xuất điện năng .

 - Biết các lĩnh vực hoạt động , đối tượng và mục đích của nghề điện dân dụng ,một số công cụ sử dụng trong lao động điện.

II. ĐỒ DÙNG

 - Một số tranh vẽ (ảnh) về nhà máy nhiệt điện ,thuỷ điện

 - Một số dụng cụ lao động điện.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.ỔN ĐỊNH LỚP:

 - Kiểm tra sĩ số

 - Thông báo nội dung dạy nghề

 - Giới thiệu môn học, tài liệu và các phương tiện

2.BÀI MỚI

 

doc53 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ? ? Chỉ đưa bơm ra khỏi nguồn nước khi nào? G cho học sinh vận hành theo đúng qui trình trên G nêu nguyên tắc bảo quản và các bước bảo dưỡng máy bơm nước. G yêu cầu học sinh thực hành theo đúng qui trình trên H quan sát các thao tác của giáo viên Hoạt động 2: Sử dụng máy bơm nước H quan sát - Mồi nước lúc khởi động - Đóng điện cho máy hoạt động , khi thấy những hiện tượng không bình thường thì phải dừng ngay máy để kiểm tra. - Đặt máy ở chỗ hợp lí để mồi nước thuận lợi , ống hút càng ngắn càng tốt, phải kín để không lọt không khí vào đường hút. - Khi bơm được đặt ổn định vào nguồn nước mới được cắm điện - Khi cắt điện mới được nhấc bơm ra khỏi nguồn nước Học sinh vận hành theo đúng qui trình trên Hoạt động3: Bảo dưỡng máy bơm nước. - Khi máy làm việc 1000h thì phải tra dầu mỡ và làm vệ sinh . - Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nước nên cần chú ý bộ phận chống thấm, chống ẩm. - Khi không sử dụng phải: + Rửa sạch ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục của bánh xebơm và động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ + Bọc kín đầu hút và miệng ống + Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che mưa nắng Học sinh thực hành theo đúng qui trình trên ? Máy sấy tóc có những bộ phận chính nào? G hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của máy sấy tóc qua tranh vẽ ? Hiện nay có mấy loại máy sấy tóc? ? Quạt là loại động cơ nào? H: là động cơ 1pha sử dụng động cơ vòng chập 2-3 tốc độ . ? Khi khi sử dụng máy sấy tóc thường gặp những hư hỏng nào? H trả lời. G giải thích các hiện tượng trên ? Khi khi sử dụng máy sấy tóc lưu ý gì? H trả lời.. G kết luận . G sử dụng tranh H5.17 để mô tả cấu tạo máy giặt G giảng cho học sinh cấu tạo và chức năng của các chi tiết G thông báo thông số kĩ thuật ? Khi sử dụng máy giặt cần chú ý điểm gì? Trong mỗi chú ý giáo viên cần phân tích rõ để học sinh nắm rõ hơn G làm mẫu phần thực hành để học sinh quan sát G yêu cầu học sinh lên sử dụng G hướng dẫn, uốn nắn Hoạt động 4: I. Máy sấy tóc 1. Cấu tạo và hoạt động Gồm 5 bộ phận chính: - Dây điện trở làm bằng hợp kim Crômniken quấn quanh trục sứ hoặc vật liệu chịu nhiệt . Khi có dòng điện chạy qua dây đốt nóng luồng gió nóng làm thay đổi cách nối dây điện tụ - Động cơ quạt gió là động cơ 1pha sử dụng động cơ vòng chập 2-3 tốc độ . - Công tắc làm thây đổi mức đốt nóng và tốc độ quạt thổi gió nóng - Rơle nhiệt tự động ngắt điện khi rơle độ trên mức cho phép - Cửa đón gió không khí ngoài vào và cửa đón gió nóng ra . 2. Những hư hỏng thường gặp khi sử dụng máy sấy tóc - Động cơ không quay, dây điện trở không nóng - Điện trở nóng , thổi gió yếu - Gió thổi yếu nhiệt độ thấp - Gió thổi tốt nhiệt độ thấp 3. Một số lưu ý khi sử dụng máy sấy tóc - Không sử dụng khi đang tắm - Không để máy rơi xuống nước hoặc dung dịch khác - Không dùng máy để làm những việc quá nặng nề - Bộ phận đốt nóng khi làm việc luôn có điện không chọc que vào cửa gió - Không dùng máy khi có hơi hoá chất - Không tháo màn chắn gió vào và ra Hoạt động5: II. Máy giặt 1. Cấu tạo - Vỏ máy, nắp máy, lắp trong suốt, bảng điều khiển lò xo , thùng ngoài, thùng trong, ống nước và ống nước xả. 2. Thông số kĩ thuật - Dung lượng máy từ 3,5-5kg, >5kg, . - áp suất nguồn nước cấp thường có trị số 0,3-0,8 kg/cm3 dễ làm hỏng van nạp nước. - Mức nước ở trong thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lượng đồ giặt lần đó - Lượng nước 120l-150l/1lần giặt - Công suất động cơ 130-150w - Điện áp nguồn cung cấp 3. Nguyên tắc sử dụng - Đảm bảo các thông số kĩ thuật - Kiểm tra bỏ vật lạ , cứng nằm trong đồ giặt - Không giặt lẫn đồ phai màu - Giặt riêng đồ quá bẩn - Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh lưới lọc nước Hoạt động 6: Thực hành sử dụng máy * Củng cố ? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ? ? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nước? * Hướng dẫn về nhà - Học theo các câu hỏi phần củng cố IV. RÚT KN. Ngày thỏng năm BGH duyệt Ngày soạn Ngày giảng Tiết 64+65+66 cấu tạo nguyên lí làm việc, sử dụng và bảo dưỡng máy sấy tóc, máy giặt ÔN TậP – Kiểm tra I. Mục tiêu - Học sinh nắm được cấu tạo nguyên lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh nắm được cách sử dụng , biết cách bảo dưỡng các đồ dùng điện đó - Qua bài học giúp học sinh biết cách xử lí an toàn khi tiếp xúc , sử dụng các đồ dùng điện II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt ( H5.17, H5.19) III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2 . Bài cũ HS1: ? Nêu những qui định về an toàn khi sử dụng máy bơm nước ? HS2: ? Trình bày cách sử dụng , bảo dưỡng máy bơm nước ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Máy sấy tóc có những bộ phận chính nào? G hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo của máy sấy tóc qua tranh vẽ ? Hiện nay có mấy loại máy sấy tóc? ? Quạt là loại động cơ nào? H: là động cơ 1pha sử dụng động cơ vòng chập 2-3 tốc độ . ? Khi khi sử dụng máy sấy tóc thường gặp những hư hỏng nào? H trả lời. G giải thích các hiện tượng trên ? Khi khi sử dụng máy sấy tóc lưu ý gì? H trả lời.. G kết luận . G sử dụng tranh H5.17 để mô tả cấu tạo máy giặt G giảng cho học sinh cấu tạo và chức năng của các chi tiết G thông báo thông số kĩ thuật ? Khi sử dụng máy giặt cần chú ý điểm gì? Trong mỗi chú ý giáo viên cần phân tích rõ để học sinh nắm rõ hơn G làm mẫu phần thực hành để học sinh quan sát G yêu cầu học sinh lên sử dụng G hướng dẫn, uốn nắn Hoạt động 1: I. Máy sấy tóc 1. Cấu tạo và hoạt động Gồm 5 bộ phận chính: - Dây điện trở làm bằng hợp kim Crômniken quấn quanh trục sứ hoặc vật liệu chịu nhiệt . Khi có dòng điện chạy qua dây đốt nóng luồng gió nóng làm thay đổi cách nối dây điện tụ - Động cơ quạt gió là động cơ 1pha sử dụng động cơ vòng chập 2-3 tốc độ . - Công tắc làm thây đổi mức đốt nóng và tốc độ quạt thổi gió nóng - Rơle nhiệt tự động ngắt điện khi rơle độ trên mức cho phép - Cửa đón gió không khí ngoài vào và cửa đón gió nóng ra . 2. Những hư hỏng thường gặp khi sử dụng máy sấy tóc - Động cơ không quay, dây điện trở không nóng - Điện trở nóng , thổi gió yếu - Gió thổi yếu nhiệt độ thấp - Gió thổi tốt nhiệt độ thấp 3. Một số lưu ý khi sử dụng máy sấy tóc - Không sử dụng khi đang tắm - Không để máy rơi xuống nước hoặc dung dịch khác - Không dùng máy để làm những việc quá nặng nề - Bộ phận đốt nóng khi làm việc luôn có điện không chọc que vào cửa gió - Không dùng máy khi có hơi hoá chất - Không tháo màn chắn gió vào và ra Hoạt động 2: II. Máy giặt 1. Cấu tạo - Vỏ máy, nắp máy, lắp trong suốt, bảng điều khiển lò xo , thùng ngoài, thùng trong, ống nước và ống nước xả. 2. Thông số kĩ thuật - Dung lượng máy từ 3,5-5kg, >5kg, . - áp suất nguồn nước cấp thường có trị số 0,3-0,8 kg/cm3 dễ làm hỏng van nạp nước. - Mức nước ở trong thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lượng đồ giặt lần đó - Lượng nước 120l-150l/1lần giặt - Công suất động cơ 130-150w - Điện áp nguồn cung cấp 3. Nguyên tắc sử dụng - Đảm bảo các thông số kĩ thuật - Kiểm tra bỏ vật lạ , cứng nằm trong đồ giặt - Không giặt lẫn đồ phai màu - Giặt riêng đồ quá bẩn - Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh lưới lọc nước Hoạt động 3: Thực hành sử dụng máy HĐ4. Đề kiểm tra lí thuyết (45 phút ) Câu1 (4 điểm ) Khi nào xảy ra hiện tượng bị điện giật ? Tại sao nói điện giật nguy hiểm ? Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cần làm gì để hạn chế sự nguy hiểm đó? Câu 2 (3điểm ) Nêu một số biện pháp sử lí khi có tai nạn điện ? Tại sao hô hấp nhân tạo kịp thời lại có thể cứu sống được nạn nhân khi bị điện giật ? Câu 3 (3điểm ) Khi học xong chương này em thấy có ý nghĩa như thế nào ? * Củng cố ? Nêu những qui định an toàn trong vận hành máy bơm ? ? Nêu cách sử dụng và bảo quản máy bơm nước? * Hướng dẫn về nhà - Học theo các câu hỏi phần củng cố IV. RÚT KN. Ngày thỏng năm BGH duyệt Ngày soạn Ngày giảng Tiết 67+68+69+70 ôn tập - KIểM TRA I. Mục tiêu - Hệ thống lại các kiến thức đã học - Rèn luyện kĩ năng thao tác lắp bảng điện - Giáo dục học sinh ý thức an toàn khi làm thực hành điện II. Chuẩn bị đồ dùng - Đề cương ôn tập - Bảng điện , dây dẫn, một số thiết bị điện và dụng cụ để lắp bảng điện III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Nội dung ôn tập Hoạt động của gv và hs Nội dung cơ bản Giáo viên giải đáp thắc mắc câu hỏi ôn tập Bước 1: G thống kê những câu hỏi mà học sinh cần thắc mắc Bước 2: G nêu từng câu hỏi học sinh thắc mắc để cùng giải quyết Bước 3: Thống nhất chuẩn kiến thức Bước 4: Học sinh ghi nhớ , sửa chữa, hoàn thiện đề cương G đưa ra một số đề cho các nhóm bốc thăm Lắp đặt bảng điện gồm: a) 2 cầu chì, 2công tắc, 2ổ cắm sử dụng nguồn điện 220v và 110v b) 2 cầu chì, 2công tắc, 2ổ cắm sử dụng nguồn điện 220v H được chia thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm đề thực hành trên Sau một thời gian giáo viên kiểm tra bảng điện đã lắp của từng nhóm ( mỗi nhóm từ 1-2 bảng) G nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý Hoạt động 1. Giải đáp thắc mắc câu hỏi ôn tập Hoạt động2: Ôn tập thực hành lắp bảng điện 110v 220v O A Mạch 1: Mạch 2: O A Hoạt động3: Tổng kết Tổng kết thực hành , rút kinh nghiệm , thu dọn vệ sinh II. Đề kiểm tra thực hành (90phút ) Giả sử nguồn điện 220v , em hãy lắp một bảng điện gồm 2cầu chì, 1ổ cắm, 2công tắc phục vụ cho các phụ tải sau : - 2 bóng đèn sợi đốt 110v- 100w, mắc nối tiếp. - 1 bếp điện 220v – 1200w. B. Đáp án I. Phần lí thuyết 1. – khi xảy ra hiện tượng điện giật ( 1điểm) - nêu được 2 ý giải thích ( 1điểm ) - nêu 3 mức độ phụ thuộc ( 1điểm) - cần nêu đủ khi lắp đặt , sửa chữa, sử dụng (1điểm) 2. – biện pháp sử lí ( 2 điểm) - tác dụng của hô hấp nhân tạo ( 1điểm) 3. – sự nguy hiểm của điện giật ( 1điểm ) - cách phòng chống tai nạn điện ( 1điểm) - phổ biến cho mọi người cùng hiểu biết về tai nạn điện ( 1 điểm ) II. Phần thực hành - lắp đúng mạch ( 3điểm) - bố trí linh kiện đường dây (2điểm) - bắt thiết bị và các mối nối chắc chắn(2điểm) - tính toán dây chảy hợp lí (2điểm) IV. RÚT KN. Ngày thỏng năm BGH duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an nghe dien THCS tiet 1 70.doc
Giáo án liên quan