Giáo án Nếp sống thanh lịch, văn minh - Bài 1 : Chia sẻ với ông bà cha mẹ

1. Học sinh nhận thấy nên chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của mình cùng ông bà, cha mẹ.

2. Học sinh có kĩ năng :

- Biết chủ động trò chuyện với ông bà, cha mẹ với thái độ lễ phép, vui vẻ.

- Trò chuyện đúng lúc, đúng chỗ.

- Không nói chen ngang khi ông bà, cha mẹ đang nói chuyện.

3. Học sinh có ý thức chủ động dành thời gian để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng ông bà, cha mẹ.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong sách HS.

- Video clip có nội dung bài học (nếu có).

- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.

 

docx13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nếp sống thanh lịch, văn minh - Bài 1 : Chia sẻ với ông bà cha mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu MĐ YC tiết học GV giới thiệu qua bài hát và tác giả GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy cho HS hát từng câu Hướng dẫn HS ôn luyện Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện GV nhận xét GV thực hiện mẫu GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp, theo phách Hướng dẫn HS luyện tập Gọi 1 vài nhóm thể hiện GV nhận xét Bài hát vừa học tên gì? - Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà học thuộc bài HS lên bảng thể hiện HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới Đọc lời ca theo HD của GV HS nghe và tập hát theo HD của GV HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS chú ý nhận biết HS quan sát GV thực hiện Luyện tập theo HD HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS về nhà thực hiện -Bài : Khăn quàng thắm mãi vai em -HS Hát tập thể Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Củng cố cho HS tìm thành phần chưa biết của phép tính; Tính giá trị biểu thức; Tính bằng cách tính thuận tiện nhất; giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm đúng các bài tập có liên quan. HS cĩ ý thức hoc tập, yu thích mơn học. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra tập vở HS 3. Bài mới: ghi tựa TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : 3. Bài mới Giới thiệu bài Bài 1: Bài 2: Bài 3 : Bài 4: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tìm thành phần chưa biết X:5=215 X x 7 =147 - Nhận xét và sửa bài Tính giá trị của biểu thức Nhận xét, ghi điểm Tính bằng cách tính thuận tiện nhất Nhận xét tuyên dương Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 26cm, chiều rộng kém chiều dài 8cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? Nhận xét và sửa sai 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, làm bài sai - 2 HS làm trên bảng nhóm. Lớp làm vào vở. x : 5 = 215 x = 215 5 x = 1 075 Nêu yêu cầu. Làm vào vở (63 749 – 59 329) 9 = 4 420 9 = 39 780 (68 526 + 25 605) : 9 = 94 131 : 9 = 10 459 Nêu yêu cầu 2 HS giải trên bảng phụ. Lớp làm vào vở 3 478 + 899 + 522 = (3 478 + 522) + 899 = 4 000 + 899 = 4 899 7 955 + 685 + 1 045= (7 955 + 1 045) + 685 = 9 000 + 685 = 9685 1 HS nêu yêu cầu. Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật: (26 - 8) : 2 = 9 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật: 9 + 8 = 17 (cm) Diện tích hình chữ nhật: 17 9 = 153(cm2) Đáp số: 153cm2 HDH Tiếng Việt ÔN TẬP CÁC THÀNH NGỮ TỤC NGỮ ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá và hiểu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học. - Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đ học - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. II. Các hoạt động dạy học: * Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm, trình bày bài. - Mỗi nhóm cử 5 HS chơi trò chơi: Thi tiếp sức. - Các nhóm đọc từ của mình đã viết. Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, đùm bọc, đoàn kết, bao dung, ủng hộ, bênh vực, cưu mang, nâng đỡ.. Từ cùng nghĩa: Trung thực, trung thành, thẳng tính, ngay thật, thật th, thực bụng, chính trực, tự trọng,. ước mơ, mong muốn, ước vọng, mơ tưởng, ước ao. Từ trái nghĩa: độc ác, hà hiếp, đánh đập, ác nghiệt, bất hoà, lục đục, tàn bạo, Từ trái nghĩa: dối trá, lừa bịp, bịp bợm, gian ngoan,. * Bài 2: - Hs đọc yêu cầu. - Thảo luận trong nhóm lớn tìm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về ba chủ điểm đã học. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt các câu tục ngữ,một HS đọc lại toàn bộ các câu tục ngữ trên bảng. Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - ở hiền gặp lành. - Một cây làm chẳng lên nonhòn núi cao. - Hiền như bụt. - Lành như đất. - Thương nhau như chị em ruột. - Môi hở răng lạnh. - Mu chảy ruột mềm. - Nhường cơm sẻ áo. . - Trâu buộc ghét trâu ăn * Trung thực: - Thẳng như ruột ngựa; - Thuốc đắng dã tật. * Tự trọng: - Giấy rách phải giữ lấy lề; - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Cây ngay không sợ chết đứng - Cầu được ước thấy; - Ước sao được vậy; - Ước của trái mùa; - Đứng núi này trông núi nọ. - GV yêu cầu HS đặt câu và giải nghĩa các câu tục ngữ. * Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, trình bày miệng: + Dấu hai chấm: có tác dụng báo hiệu bộ phận sau nó là lời nói hoặc giải thích cho bộ phận đứng trước nó. + Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay câu văn được nhắc đến, hoặc chỉ những từ ngữ đặc biệt. - Gọi HS lên bảng viết VD. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nh học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học. HDH TOÁN ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN CHUẨN BỊ THI GIỮA KÌ I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về các dạng toán dã học. - Giúp HS biết cách giải bài toán về dạng toán trên. - GD lòng yêu thích học toán. II. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ghi tựa Bài 1: Bài 2: Tìm x Bài 3: Tính giá trị biểu thức Bài 4: 4. Củng cố, dặn dò: Kiểm tra tập vở HS Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu lại cách tính Nhận xét và sửa sai a. x 4 = 3 656 b. x : 5 = 12 430 Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tìm x Nhận xét, ghi điểm Củng cố cách tính giá trị biểu thức có tính nhân chia và cộng trừ - HS đọc bài toán ? Bài Toán cho biết gì ? Bài Toán hỏi gì - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. ? Để tính được diện tính của hình chữ nhật ta cần biết các yếu tố nào ? Bài Toán quay về dạng Toán nào - Chữa bài. * GV chốt:Củng cố cho HS cách giải bi Toán tìm hai số khi biết tổng v hiệu của hai số đó. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập về nhà trong VBT và chuẩn bị trước bài sau. - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở 187696 5 37 37539 26 19 46 1 Nhận xét bài của bạn a. x 4 = 3 656 x = 3 656 : 4 x = 914 b. x : 5 = 12 430 - HS đọc yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở 1 306 x 8 + 24 537 = 10 448 + 24 537 = 34 985 609 x 9 – 4 845 = 5 481 – 4 845 = 636 HS nêu HS tóm tắt bài trên bảng. Tóm tắt Nửa chu vi: 16cm Dài hơn rộng: 4cm Diện tích:.cm2? Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật l: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60cm2 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP-TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I-MUC TIÊU: -Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động nhiệt tình. -Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Yêu cầu học sinh nhắc lại được tên và thứ tự động tác , thực hiện cơ bản đúng động tác. -Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Tự chọn. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Trò chơi vận động. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi. b. Bài thể dục phát triển chung: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu. Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS Động tác phối hợp: 4-5 lần. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân vơí tay. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Trò chơi tự chọn. Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS chơi. HS thực hiện. HS thực hiện. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: - Công tác tuần. - Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 10 b. Phương hướng tuần 11 3. Củng cố, dăn dò: *Ôn định: Hát. - GV hướng dẫn: -Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 10 - Kiểm tra đồ dùng học tập.. *Sơ kết thi đua tuần 10 - Công tác tuần tới 11 *Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới - Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt: * Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau *Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn * Kỷ luật * Phong trào - HS học các bài hát có chủ đề về trung thu. - Công tác tuần tới: *Thực hiện chương trình học tuần 11 -LĐVS, các tổ trực nhật. *Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp. *Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. *Đi học chuyên cần *Học bài và làm bài đầy đủ. -Lớp hát một bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxTUAN 10.docx
Giáo án liên quan