1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu ý nghĩa tranh cổ động (Hoạt động 2)
- Học sinh biết cách vẽ tranh cổ động (Hoạt động 3)
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: biết cách sắp xếp các mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động.
- Học sinh thực hiện thành thạo: vẽ bố cục một bức tranh cổ động. (Hoạt động 4)
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Yêu giá trị nghệ thuật hiện đại.
- Tính cách: biết bảo tồn các giá trị văn hóa
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- HS hiểu ý nghĩa và cách vẽ tranh cổ động.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên:
- Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ
- Tranh cổ động khổ lớn.
3.2 Học sinh:
- Sưu tầm tranh cổ động.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút )
4.2 Kiểm tra miệng: ( 4 phút )
- GV HS kiểm tra bài cũ:
Em biết gì về họa sĩ Ma-nê và hãy nêu 1 số tác phẩm tiêu biểu
+ Họa sĩ Ma-nê sinh (1832-1883) ông là người có công rất lớn và giữ vai trò quan trọng trong trường phái hội họa ấn tượng.
+ Họa sĩ là người dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ chối từ các đề tài hàn lâm kho cứng của phòng vẽ.
+ Có thể gọi Ma-nê là “thế hệ bản lề” tạo điều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ thuật.
+ Tác phẩm: Buổi hoà nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê, Bữa ăn trên cỏ,
- GV nhận xét bổ sung
4.3 Tiến trình bài học:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 24, Bài 22: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết PPCT 24
Ngày dạy: 17/2-22/2/2014
BÀI 22 – VẼ TRANG TRÍ
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
{
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh hiểu ý nghĩa tranh cổ động (Hoạt động 2)
Học sinh biết cách vẽ tranh cổ động (Hoạt động 3)
Kĩ năng:
Học sinh thực hiện được: biết cách sắp xếp các mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động.
Học sinh thực hiện thành thạo: vẽ bố cục một bức tranh cổ động. (Hoạt động 4)
Thái độ:
Thói quen: Yêu giá trị nghệ thuật hiện đại.
Tính cách: biết bảo tồn các giá trị văn hóa
NỘI DUNG HỌC TẬP:
HS hiểu ý nghĩa và cách vẽ tranh cổ động.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ
Tranh cổ động khổ lớn.
Học sinh:
Sưu tầm tranh cổ động.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút )
Kiểm tra miệng: ( 4 phút )
GV HS kiểm tra bài cũ:
Em biết gì về họa sĩ Ma-nê và hãy nêu 1 số tác phẩm tiêu biểu
Họa sĩ Ma-nê sinh (1832-1883) ông là người có công rất lớn và giữ vai trò quan trọng trong trường phái hội họa ấn tượng.
Họa sĩ là người dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ chối từ các đề tài hàn lâm kho cứng của phòng vẽ.
Có thể gọi Ma-nê là “thế hệ bản lề” tạo điều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ thuật.
Tác phẩm: Buổi hoà nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê, Bữa ăn trên cỏ,
GV nhận xét bổ sung
Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Vào bài: ( 2 phút )
Trước nhà văn hóa, trạm xá, công viênchúng ta thấy những bức tranh khổ lớn có nội dung kêu gọi mọi người làm theo bức tranh. Những bức tranh đó là tranh cổ động. Vậy tranh cổ động còn có ý nghĩa gì khác không? Cách vẽ một bức tranh cổ động như thế nào? Chúng ta sẽ vào bài học hôm nay
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét ( 6 phút )
- Giáo viên treo tranh:
Thế nào là tranh cổ động?
Là tranh tuyên truyền về các hoạt động xã hội
So sánh sự khác nhau tranh đề tài và tranh cổ động.
Khác ở chỗ là tranh cổ động có chữ
GV tranh cổ động là loại tranh dùng để:
Tuyên truyền.
Áp phích.
Quảng cáo.
Em hãy nêu đặc điểm của tranh cổ động
Có hình ảnh, có chữ.
Bố cục là các mảng lớn.
Màu sắc dể nhìn.
Tranh cổ động thường đặc ở đâu?
Đặt ở nơi công cộng
Em hãy nêu các loại tranh cổ động mà em biết
Tranh cổ động về chính trị, về văn hóa, về thương mại
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung
HS phân tích bức tranh “ Vì mái trường không có ma túy”
GV nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (25phút)
- GV treo tranh về “Không hút thuốc lá”
Hình ảnh nào là mảng chính, nào là mảng phụ?
Mảng chính là hình, phụ là chữ
Dùng chữ nào cho phù hợp?
In hoa nét đều
Cách sắp xếp các dòng chữ như thế nào?
Sao cho có ý nghĩa
Sử dụng màu sắc như thế nào ?
Không vẽ nhiều màu
Trước khi vẽ chúng ta cần phải làm gì ?
Phải xác định nội dung
Sau khi tìm nội dung chúng ta sẽ làm gì?
Tìm mảng chữ và mảng hình
GV đặt câu hỏi theo nội dung của học sinh chọn và yêu cầu HS xác định đâu là mảng chính mảng phụ
Bước tiếp theo ta sẽ làm gì?
Vẽ chi tiết
Vẽ chi tiết những hình ảnh đã chọn
Bước cuối cùng ta làm gì?
Vẽ màu
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung
HS phân tích bức tranh “ Vì sao? Và vì ai?”
GV nhận xét bổ sung: tranh vẽ trong thời kì kháng chiến chống Pháp, tranh có tính tượng trưng cao
I. Quan sát, nhận xét:
1) Tranh cổ động là gì ?
Còn gọi tranh áp phích, tranh quảng cáo: là loại tranh tuyên truyền các hoạt động xã hội.
2) Đặc điểm tranh cổ động:
- Hình ảnh cổ động dể hiểu.
- Chữ cổ động phải ngắn gọn dể đọc.
- Màu sắc mạnh mẽ.
II. Cách vẽ:
Tìm nội dung và hình ảnh
Tìm bố cục
Vẽ chi tiết (mảng chữ, mảng hình)
Vẽ màu
Tổng kết: ( 5 phút )
GV nêu câu hỏi:
Tranh cổ động nhằm mục đích gì?
Tuyên truyền, vận động mọi người làm theo
Em hãy nêu đặc điểm của tranh cổ động.
Hình ảnh cổ động dể hiểu.
Chữ cổ động phải ngắn gọn dể đọc.
Màu sắc mạnh mẽ.
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung
Hướng dẫn học tập: ( 2 phút )
Đối với bài cũ:
Sưu tầm tranh cổ động và tập nhận xét về đề tài, bố cục, hình ảnh, màu sắc...
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
“ Tranh cổ động – tiết 2”
PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- tiet 23 Ve tranh co dong.doc