I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- H/s biết về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng:
- Biết về một số chất liệu trong sáng tác tác mĩ thuật.
3. Thái độ:
- Biết được thành tựu và yêu mến những bản sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và mĩ thuật nói riêng.
II. Nội dung học tập
- Các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
III. Chuẩn Bị
- Giaựo vieõn: tranh ảnh cỏc tỏc giả, tỏc phẩm.
- Hoùc sinh: hệ thống cõu hỏi và trả lời SGK.
IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
1. OÅn ủũnh toồ chửực và kiểm diện: (1)kieồm tra sổ soỏ
2. Kieồm tra miệng: khụng
3. Baứi mụựi: (35)
HOẠT ĐỘNG 1: (10)
(1) Mục tiờu:
- Kiến thức: tỡm hiểu về họa sĩ Trần Văn Cẩn.
- Kỹ năng: nhận xột tỏc giả, tỏc phẩm.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trỡnh, tranh ành.
(3) Các bước của hoạt động:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 11, Bài 11: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Ngọc Bảo Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết: 11
Bài 11
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU
CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- H/s biết về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng:
- Biết về một số chất liệu trong sáng tác tác mĩ thuật.
3. Thỏi độ:
- Biết được thành tựu và yêu mến những bản sắc của văn hoá Việt Nam nói chung và mĩ thuật nói riêng.
II. Nội dung học tập
- Các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
III. Chuẩn Bị
- Giaựo vieõn: tranh ảnh cỏc tỏc giả, tỏc phẩm.
- Hoùc sinh: hệ thống cõu hỏi và trả lời SGK.
IV. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
1. OÅn ủũnh toồ chửực và kiểm diện: (1’)kieồm tra sổ soỏ
2. Kieồm tra miệng: khụng
3. Baứi mụựi: (35’)
HOẠT ĐỘNG 1: (10’)
(1) Mục tiờu:
- Kiến thức: tỡm hiểu về họa sĩ Trần Văn Cẩn.
- Kỹ năng: nhận xột tỏc giả, tỏc phẩm.
(2) Phương phỏp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đỏp, thuyết trỡnh, tranh ành.
(3) Cỏc bước của hoạt động:
Hoạt động của thầy - trò.
Nội dung bài học
HĐ1.
GV: hỏi: Trần Văn Cẩn (1910- 1994)
- Hãy kể tên một vài tác phẩm cuẩ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
- H/s trả lời
- Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
- H/s trả lời
Ngay khi còn đang học ở trường: ông đã nổi tiếng với bức tranh sơn mài: "Trong vườn" và nhiều bức tranh lụa khác. ông đã có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật trong nước và quốc tế.
- Những tác phẩm sau này càng khẳng định tài năng của hoạ sĩ trong nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam.
- Kháng chiến chống thực dân pháp, hoạ sĩ đã cùng 1 số văn nghệ sĩ tích cực tham gia ttrong hội vcăn hoá cứu quốc làm việc ở chiến khu Việt Bắc.
- Ngoài ra ông còn nhiều kí hoạ về vùng giải phóng; và những ký hoạ trên đường chiến dịch.
KL: Với những công lao đóng góp của mình, Nhà nước đã tặng ông nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
Đồng thời P/a phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn miền bắc những năm đầu giải phóng.
KL: Tát nước đồng chiêm là Tp sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là 1 thành công của MT VN về đề tài nông nghiệp.
1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn:
Với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm.
a. Một vài nét và thân thế sự nghiệp
+ Ông sinh ngày 13 - 8 - 1910 tại Kiến An - Hải Phòng: tốt nghiệp trường CĐ MT ĐD khoá ( 1931 - 1936)
TP: - Em thuý ( sơn dầu 1942)
- Hai thiếu nữ trước bình phong ( Lụa 1944).
- Gội đầu (Khắc gỗ mầu 1943)
+ Trong cách mạng tháng tám 1945 - ông tham gia chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến và sangs tác.
- Tác phẩm 1 hai đI 1 hai ( Khắc gỗ mầu; 1948)
- Lò đúc lưỡi cày trong chiến khu. (lụa 1952).
+ Hoà bình lập lại trên miền bắc (1954) hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừag sáng tác vừa là hiệu trưởng trường CĐ MT Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, tổng thư ký Hội MT Việt Nam trong thời gian dài.
- Tp: Tát nước đồng chiêm (sơn mài 1958).
Nữ dân quân miền biển.
b) Tát nước đồng chiêm
- Tranh vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của người nông dân bước vào làm ăn tập thể
- Chất liệu sơn mài. trên nền đậm làm nổi hình, nét sắc mầu của nhân vật và cảnh
- Bố cục: 10 người đang tát nước gầu dây; bố cục dàn thành 1 mảng chéo.
HOẠT ĐỘNG 2: (10’)
(1) Mục tiờu:
- Kiến thức: tỡm hiểu về họa sĩ Nguyễn Sỏng.
- Kỹ năng: nhận xột tỏc giả, tỏc phẩm.
(2) Phương phỏp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đỏp, thuyết trỡnh, tranh ành.
(3) Cỏc bước của hoạt động:
Hoạt động của thầy - trò.
Nội dung bài học
HĐ2
- Sau CMT8 1945 ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền cách mạng non trẻ.
Em hãy kể tên 1số tác phẩm của ông?
- T/p Giặc đốt làng tôi
- Thiếu nữ và hoa xen.
Ông đã đạt giảI thưởng HCM.
- Bức tranh diễn tả chiến sĩ bị thương giữa 2 trận đánh; kết nạp vào Đảng.
- Lí tưởng cao đẹp nhất của người CM họ lại có được sinh lực mới để trở lại chiến hào.
GV: KL: Kết nạp Đảng ở ĐBP là 1 trong những t/p nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ CM trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân pháp của nd ta.
2. Hoạ sĩ Nnguyễn Sáng với bức tranh sơn mài: kết nạp Đảng ở ĐBP
a) Vài nét thân thế sự nghiệp.
- Ông sinh 1923 tại Mĩ Tho Tiền Giang. ông tốt nghiệp trường TC Gia Định và học tiếp trường CĐ MT Đông Dương khoá ( 1941 - 1945 ).
- Ông tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ " Thành đồng Tổ quốc" đã tham gia cướp chính quyền tại phủ khâm sai Hà Nội trong cách mạng T8 - 1945.
- Ông tham gia chiến dịch ĐBP.
- Cách vẽ: Mạnh mẽ, dản dị và đầy biểu cảm.
- Nghệ thuật đạt tới đỉnh cao trong sự kết hợp hài hòa giữa tình cảm và lý trí.
Giới thiệu bức tranh: Kết nạp Đảng ở ĐBP.
- Đề tài chiến tranh.
+ Bố cục : Hình mảng đường bút của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc triết với cách diễn tả hình khối chắc khẻo.
- Hình tượng: chặt lọc từ tinh thần chiến sĩ và người nông dân yêu nước và căm thù giặc xâm lược
HOẠT ĐỘNG 3: (15’)
(1) Mục tiờu:
- Kiến thức: tỡm hiểu về họa sĩ Bựi Xuõn Phỏi.
- Kỹ năng: nhận xột tỏc giả, tỏc phẩm.
(2) Phương phỏp, phương tiện dạy học: trực quan, vấn đỏp, thuyết trỡnh, tranh ành.
(3) Cỏc bước của hoạt động:
Hoạt động của thầy - trò.
Nội dung bài học
HĐ3
- Ông là hoạ sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ HN.
- CM T8 1945tham gia khởi nghĩa ở HN.
- Hoà bình lặp lại ông giảng dạy ở trương CĐMT VN.
- Ông đã vẽ phố triền miên, mê cuồng, ông đã vẽ nó trong mọ tâm trạng bằng nhiều chất liệu và kích thước.
- Gợi cho người xem tình cảm yêu mến đối với HN cổ kính.
3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội (1920-1988)
a). Thân thế sự nghiệp
1.9/1920 Quốc oai Hà Tây
- Ông tốt nghiệp CĐMT Đông dương khoá ( 1941 - 1945 ).
- T/p: + Thiếu nữ chải tóc
+ Trong phân xưởng nhuộm.
+ Phố cổ Hà Nội
- Ông được giải thưởng HCM.
b) Giới thiệu về phố cổ HN.
- Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong.
+ Mầu trong tranh đơn giản nhưng đằm thắm và sâu lắng
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1. Tổng kết: (5’)
- Tóm tắt tiểu sử của 3 hoạ sĩ?
- Các t/p được giới thiệu trong bài tên tranh? chất liệu?
5.2. Hửụựng daồn hoùc tập: (4’)
- H/s đọc lại bài và xem lại tranh.
- Chuaồn bũ giaỏy, buựt chỡ, maứu vẽ.
6. Phụ lục:
File đính kèm:
- TIET 11.doc