Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Nguyễn Văn Tiến

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS hiểu được một số kiến thức sơ lược về MT thời Trần(1226-1400)

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hộ kiến thức

- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hóa của quê hương .

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Tranh ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Trần

- Ảnh chụp, sưu tầm các công trình kiến trúc thời Trần

HS : Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết tên báo chí có liên quan đến mĩ thuật thời Trần

b/ Phương pháp dạy học

- Trực quan- Thuyết trình –Vấn đáp

III/ Tiến trình dạy học

A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số

B: Kiểm tra (5p): SGK, vở vẽ và nêu yêu cầu chung của môn học : Các em phải chuẩn bị vở vẽ và vở ghi lí thuyết, vẽ trên giấy A4, bút chì 2B, màu vẽ có thể là màu sáp, màu bút lông ( bút dạ , chì màu .)

C/ Bài mới

 

doc56 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Bản đẹp 3 cột - Nguyễn Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 Lớp 7A / / 2009 Lớp 7B I/ Mục tiêu bài dạy HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường Vẽ được một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Bộ tranh trong ĐDDH MT7 Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường để trao đổi với bạn bè trong lớp HS: Sưu tầm tranh, ảnh có nội dung về giữ gìn vệ sinh môi trường Giấy vẽ, chì, tẩy, màu b/ Phương pháp dạy học Trực quan – Vấn đáp – Gợi mở – Luyện tập III/ Tiến trình dạy học A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p): Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (6p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản ? Giữ gìn vệ sinh môi trường là làm những công việc gì GV cho HS quan sát các bức tranh, tìm những bức tranh phù hợp với nội dung đề tài Cùng một nội dung đề tài nhưng có nhiều cách thể hiện khác nhau (GV phân tích tranh để HS thấy được sự phong phú của đề tài) ? Quan sát và cho biết vị trí các hình ảnh chính, tác dụng của các hình ảnh phụ, màu sắc của chúng? Giữ gìn VSMT là làm những công việc như: trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước, chống ôi nhiễm, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đường phố HS quan sát tranh, tìm ra các bức tranh thỏa mãn nội dung đề tài HS lắng nghe phân tích HS quan sát tranh trả lời theo cảm nhận Tiết 20: Vẽ tranh Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường I/ Tìm và chọn nội dung đề tài Có nhiều chủ đề khác nhau: trồng và chăm sóc bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước, chống ôi nhiễm, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, làng xóm, đường phố Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh (8p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV: gợi ý HS tìm chủ đề : Cảnh đẹp của địa phương như phố xá, thôn Các hoạt động: vệ sinh môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh Tìm các hình ảnh chính, phụ của các chủ đề ? Em vẽ về hoạt động gì? hình ảnh nào là hình ản chính, hình ảnh phụ ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh HS suy nghĩ tìm và chọn các hoạt động phù hợp với nội dung đề tài HS trả lời theo ý tưởng của mình HS: Tìm bố cục ( hình ảnh chính, phụ ) Vẽ hình Vẽ màu II/ Cách vẽ SGK/126 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (20p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài Hướng dẫn HS cách bố cục, hình ảnh, màu sắc HS làm bài III/ Câu hỏi – Bài tập Vẽ bức tranh có nội dung : Giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Treo 5-7 bài của HS Yêu cầu nhận xét về : Cách thể hiện nội dung đề tài, bố cục, hình ảnh, màu sắc GV nhận xét chung, động viên các em, cho điểm những bài đẹp HS nhận xét HS xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: Hoàn thành bài vẽ ( nếu chưa song) Có thể vẽ thêm bài vẽ mới Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của các tác giả giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 trong sách báo, tạp chí Đọc bài trong SGK. Xem các bức tranh trong SGK Tuần 22. Tiết 21: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 Ngày soạn : 04/ 02/ 2009 Ngày dạy : / / 2009 Lớp 7A / / 2009 Lớp 7B I/ Mục tiêu bài dạy HS biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp vànhững đóng góp to lớn của một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật HS hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Sưu tầm thêm các tác phẩm khác của các tác giả được giới thiệu trong bài Bộ ĐDDH MT 7 HS: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh của các tác giả giai trong sách báo, tạp chí Đọc bài trong SGK Xem các bức tranh trong SGK b/ Phương pháp dạy học Trực quan – Gợi mở – Làm việc theo nhóm III/ Tiến trình dạy học A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p): Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu một vài nét về tiểu sử một số họa sĩ (p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 1/ Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh ? Nêu vài nét về hoạ tiểu sử họa sĩ ? Hoạ sĩ là người chuyên vẽ trên chất liệu gì ? ? Kể tên một số tác phẩm thành công ? Hoạ sĩ mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi. Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM vè VH-NT 2/ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? Em hãy nêu một số nét về tác giả Tô Ngọc Vân ? ? Nêu phong cách sáng tác của ông ? ? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông ? Ông hi sinh năm 1954, năm 1996 được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về VH-NT 3/ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ? Nêu một số nét về tác giả ? ? Kể tên các tác phẩm nổi tiếng của ông ? GV: Trước CM Tháng Tám, ông là người mang nặng những u uất, trăn trở, Sau khi Cm thành công, ông nhanh chóng tham gia vào hạot động ngay từ những ngày đầu trong chính quyền mới. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung mất ngày 22/09/1977 tại Hà Nội, để ghi nhận công lao của ông, năm 1996, nhà nước truy tặng ông giải thưởng HCM về VH-NT 4/ Nhà điêu khắc – hoạ sĩ Diệp Minh Châu ? Nêu một số hiểu biết của em về tác giả ? Hãy kể tên các TP của ông ? Sinh 21/7/1892 tại huyện Thạc Hà - Hà Tĩnh, là SV khoá I trường CĐMt Đông Dương Là người chuyên vẽ trên chất liệu lụa Chơi ô ăn quan -1931, Rửa rau cầu ao – 1931, Hái rau muống – 1934, Sau giờ lao động – 1960, Bữa cơm mùa thắng lợi – 1960, Sau giờ trực chiến - 1968 HS nghiên cứu SGK Sinh 1906 tại Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Trước CM Tháng Tám, ông chuyên vẽ các thiếu nữ thị thành đài các. Sau CM Tháng Tám ông chuyển sang vẽ những người chiến sĩ Vệ quốc đoàn, những ông già nông thôn chất phác, cô thôn nữ dân tộc thuỳ mị, xinh đẹp. - Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Chị cán bộ cốt cán, Đi học đêm, Hành quân qua suối, Tôi có ý kiến. Sinh 1912, huyện Từ Liêm – Hà Nội Du kích tập bắn, Làm kíp lừu đạn, Khai hội, ... HS nghiên cứu SGK Sinh 1919 tại Nhơn Thạch – Bến Tre, ông dành phần lớn tình cảm của mình để sáng tác về Hồ Chí Minh - Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc Tượng : Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ bên suối Lê-Nin HS nghiên cứu SGk Tiết 21: Thường thức mĩ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 1/ Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh Sinh 21/7/1892 tại huyện Thạc Hà - Hà Tĩnh Các TP: Chơi ô ăn quan -1931, Rửa rau cầu ao – 1931, Hái rau muống – 1934, Sau giờ lao động – 1960, Bữa cơm mùa thắng lợi – 1960, Sau giờ trực chiến - 1968 2/ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Sinh 1906 tại Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. TP: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Chị cán bộ cốt cán, Đi học đêm, Hành quân qua suối, Tôi có ý kiến 3/ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung Sinh 1912, huyện Từ Liêm – Hà Nội Các TP: Du kích tập bắn, Làm kíp lừu đạn, Khai hội, ... 4/ Nhà điêu khắc -hoạ sĩ Diệp Minh Châu - Sinh 1919 tại Nhơn Thạch – Bến Tre, ông dành phần lớn tình cảm của mình để sáng tác về Hồ Chí Minh - Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc Tượng : Liệt sĩ Võ Thị Sáu, Hương sen, Bác Hồ bên suối Lê-Nin Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu (p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Bức tranh lụa : Chơi ô ăn quan của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh Bức tranh miêu tả trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ em trước CM tháng Tám: 4 em bé gái đang chơi ô ăn quan Cách sắp xếp hình ảnh chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải tạo được sự hấp dẫn cho bức tranh. Gam chủ đạo là màu nâu hồng nhưng được sự chuyển màu nên màu sắc trong tranh không đơn điệu, tẻ nhạt Bức tranh : “Nghỉ chân bên đồi” của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? Bức tranh diễn tả gì ? ? Bức tranh có bao nhiêu nhân vật và em có thể dự đoán họ là những ai? Bức tranh mang nhiều yếu tố trang trí, đơn giản về đường nét và màu sắc, đó vốn là sở trường của chất liệu sơn mài Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc. Cách chi tiết như nếp nhăn của quần áo diễn tả kĩ làm cho tranh thêm sinh động, súc tích. Bức tranh minh chứng cho tình quân dân thắm thiết Bức tranh màu bột “Du kích tập bắn” của Nguyễn Đỗ Cung Bức tranh được hoạ sĩ trực tiếp quan sát và vẽ bằngmàu bột năm 1947 tại La Hai – tỉnh Phú Yên. Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích gồm cả nông dân, công nhân, và những người khác. Con người hoà trong cái nắng chói chang, rực rỡ của vùng nam Trung Bộ Năm nhân vật diễn tả ở các tư thế khác nhau tạo nên sự sinh động và tự nhiên cho bức tranh. Bức tranh lụa : Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” Chất liệu: Được vẽ bằng máu của chính tác giả, bức tranh chỉ có một màu nhưng do có độ đậm nhạt của màu nên bức tranh trở nên sinh động, hấp dẫn. Bức tranh là tình cảm chân thành của tác giả với Bác Hồ Về hình thức” Bằng các nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diễn tả khuôn mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của 3 cháu thiếu nhi. Mỗi em một vẻ nhưng đều biểu lộ được tình cảm yêu mến thiếu nhi nói chung và của ba cháu nói riêng với Bác Hồ HS quan sát tranh Nghe GV giới thiệu và phân tích tranh Phút nghỉ ngơi, thư thái trên đường đi chiến dịch, bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc Có 3 nhân vật, anh Vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái Thái HD nghe GV giới thiệu HS quan sát tác phẩm, lắng nghe, ghi chép HS quan sát tác phẩm, lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Em hãy kể tên và tóm tắt tiểu sử một số hoạ sĩ tiêu biểu cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 ? Hãy kể tên một số bức tranh tiêu biểu của thời kì này HS nghiên cứu SGK và qua bài giảng trả lời các câu hỏi của GV D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến các tác giả được giới thiệu trong bài Vẽ bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi Chuẩn bị cho bài học sau: Đọc trước bài 22: Vẽ trang trí – Trang trí đĩa tròn

File đính kèm:

  • doctien18.doc
Giáo án liên quan