1.Kiến thức
- Hiểu hơn vai trò của chữ trong mĩ thuật và trong cuộc sống.
- Biết được kiểu dáng, tỉ lệ, cấu trúc của kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm
- Hiểu cách sắp xếp một dòng chữ hợp lí.
- Phân biệt rõ sự giống nhau và khác nhau của mỗi kiểu chữ cơ bản và chữ đã biến dạng ứng dụng trong ấn loát, báo chí.
- Có ý thức nhận biết về tỉ lệ hình dáng của mỗi con chữ để phối hợp sắp xếp cho đẹp và hợp lí.
2.Kĩ năng
- Biết cách tiến hành kẻ một số chữ nét đều.
- Bước đầu biết cách lựa chọn, bố cục chữ phù hợp với yêu cầu, nội dung trang trí.
- Sắp xếp được các khoảng cách chữ, khoảng cách tiếng và khoảng cách dòng một cách hợp lí.
3.Thái độ
- HS có ý thức giữ gìn các câu khẩu hiệu trong lớp học.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Tiết 25, Bài 25: Kẻ chữ in hoa nét đều - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Duy Nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Ngày soạn :23/2/2014
TIẾT 25 Ngày dạy: 25/2/2014
BÀI 25 KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU
VẼ TRANH TRÍ
I/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
- Hiểu hơn vai trò của chữ trong mĩ thuật và trong cuộc sống.
- Biết được kiểu dáng, tỉ lệ, cấu trúc của kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh, nét đậm
- Hiểu cách sắp xếp một dòng chữ hợp lí.
- Phân biệt rõ sự giống nhau và khác nhau của mỗi kiểu chữ cơ bản và chữ đã biến dạng ứng dụng trong ấn loát, báo chí.
- Có ý thức nhận biết về tỉ lệ hình dáng của mỗi con chữ để phối hợp sắp xếp cho đẹp và hợp lí.
2.Kĩ năng
- Biết cách tiến hành kẻ một số chữ nét đều.
- Bước đầu biết cách lựa chọn, bố cục chữ phù hợp với yêu cầu, nội dung trang trí.
- Sắp xếp được các khoảng cách chữ, khoảng cách tiếng và khoảng cách dòng một cách hợp lí.
3.Thái độ
- HS có ý thức giữ gìn các câu khẩu hiệu trong lớp học.
II/ CHUẨN BỊ.
Tài liệu tham khảo. SGV-CKTKN-SGK.
Chuẩn bị.
Giáo viên .
- ĐDDH
- Phóng to kiểu chữ in hoa nét đều.
- Sưu tầm một số chữ in hoa nét đều.
- Một số dòng chữ sắp xếp đúng và chưa đúng.
- Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai.
Học sinh .
- Khổ giấy A4
- Dụng cụ học tập.
Phương pháp dạy học.
Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Oån định lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài
Hoạt Động 1 Hướng dẫn hs quan sát nhận xét chữ in hoa nét đều.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thiết bị và ĐDDH
? chũ tiếng việt có nguồn gốc tù đâu? (chữ la tinh)
- Gv cho xem và giới thiệu một vài kiểu chũ vào bài mới.
- Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét các kiểu chữ ở đddh để hs nhận ra chữ in hoa nét đều.
? Cách nét của kiểu chữ này ntn?
? Nó mảnh hay chắc khoẻ?
? Hình dạng của chữ in hoa nét đều có nét thẳng không ?
? Có nét cong không?
? Có nét vừa cong lại vừa thẳng không?
Kết luận
I /Đặc điểm của chũ nét đều.
- Là loại chữ có những nét đều bằng nhau.
- Chiều cao và chiều ngang phù thuộc vào mục đích của người kẻ.
- Là loại chữ có nét thẳng, nét cong, và nét vừa cong và vừa thẳng.
Hs trả lời
Hs quan sát
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hình minh hoạ các kiểu chữ
Hoạt Động 2 Hướng dẫn hs cách kẻ chữ
- Gv kẻ nhanh một số con chữ in hoa nét thẳng, nét cong, và nét vừa cong vừa thẳng để minh chứng.
- Gv hướng dẫn hs cách sắp xếp một dòng chữ ( khẩu hiệu).
- Gv đưa ra ví dụ lên bảng.
( Vẽ một khẩu hiệu ).
- Một cái đúng và một cài không đúng để hs quan sát và nhận xét.
Kết luận
II /Cách sắp xếp dòng chữ
Sắp xếp dòng chữ cân đối.
Thường khi sắp sếp dòng chữ ta cần ước lượng chiều dài và chiều cao của dòng chữ dể có thể sắp sếp một dòng hay hai ba dòng.
Sao cho phù hợp với nd khuôn khổ, cân đối và thuận mắt..
Chia khoảng cách giữa các con chư,õ các chữ trong dòng chữ.
Khi sắp sếp dòng chữ ta cần chú ý dộ rộng hẹp của các con chữ.
Ta cần chú ý sao cho khoảng cách của các con chữ và các chữ phù hợp và thuận mắt.
Cách chữ giống nhau phải đều nhau.
Chữ phải có dấu.
Hs quan sát
Hs quan sát
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hs chú ý nghe giảng
Hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ
Hoạt Động 3 Hướng dẫn hs làm bài
- Ước lượng chiều dài của dòng chữ vào khổ giấy.
- Ước lượng chiều cao của dòng chữ cho phù hợp với chiều dài dòng chữ.
- Chia khoảng cách giữ con chữ và dòng chữ.
- Vẽ phác hinh dáng của các con chữ.
- Tô màu chữ và nền sao cho nổi bật.
- Ngoài kẻ chữ giáo viên có thể tập cho hs cắt chữ.
III /Thực hành
Em hãy kẻ một dòng chữ sau ;
(ĐOÀN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT).
Kt ;40cm +10 cm.
Cl ;màu
Củng cố.
Hoạt Động 4 Đánh giá kết quả học tập.
- Gv nhận xét một số bài kẻ chữ đẹp
5. Dặn dò.
- Hs về nhà làm bài, chuẩn bị cho bài sau
6 Rút kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 26 TIET 25MT6.doc