I.MỤC TIÊU.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.
*Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dunh và hình thức thể hiện của tranh dân gian.
*Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên; - Tranh dân gian Đông Hồ
-Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
2.Học sinh; -Tranh ảnh, tư liệu về tranh dân gian
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định. 6A . Vắng .
6B . Vắng .
1.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
2.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán người ta thường treo các tranh dân gian hoặc câu đối . Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lược của người xưa nhằm thể hiện chân dung cuộc sống.Vậy tranh dân gian là gì ? hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hoc này.
37 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẳng vào lòng tháp qua ống thông gió này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng nhân sư (Ai Cập)
GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi:
- Nêu nghĩa của từ nhân sư?
- Thời gian tạc tượng?
- Chất liệu?
- Địa điểm
- Kích trước?
GV: Tượng Nhân sư có mặt nhìn về phía mặt trời mọc nên trông rất oai nghiêm, hùng vĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng Vệ nữ Milô (Hi Lạp)
*GV: Milô là tên một hòn đảo trên biển Êgiê (Hi Lạp) Năm 1820, người ta tìm thấy một bức tượng phụ nữ cao 2,04m, tuyệt đẹp với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân. bức tượng được đặt tên là Vệ nữ Milô.
GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi:
- Thời gian ?
- Địa điểm?
- Đặc điểm?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tượng Ôguyt (La Mã)
*GV: tượng Ôguyt là một trong những tượng toàn thân tiêu biểu của tượng chân dung và tượng đài kị sĩ của điêu khắc La Mã cổ đại.
Ôguyt là người thiết lập nền đế chế La Mã, trị vì từ năm 30 đến năm 14 trước công nguyên.
GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi:
- Đặc điểm của bức tượng?
I. Kim tự tháp Kê-ôp.:
- Xây dựng vào khoảng 2900 năm Tr CN, kéo dài trong vòng 20 năm.
- Chất liệu: đá vôi, có những phiến đá nặng gần 3 tấn, dùng 2 triệu phiến đá.
- Cấu trúc: Hình chóp, có hình dáng như một ngôi nhà khổng lồ cao 40-50 tầng, cao 138m, đáy hình vuông mỗi cạnh 225m, 4 mặt là 4 hình tam giác chụm đầu vào nhau.
- Là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại.
II.Tượng nhân sư.
- Nhân: người, sư: sư tử- đầu người, mình sư tử, tượng trưng cho trí tuệ và sức mạnh của quyền lực.
- Khoảng 2700 năm Tr CN
- Chất liệu: đá hoa cương
- Địa điểm: đặt trước KKT Kêphơren, cạnh KTT Kêôp.
- Kích thước: cao khoảng 20m, dài khoảng 60m, đàu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m.
III.Tượng vệ nữ Milô:
- Thời gian: tìm ra vào 1820.
- Địa điểm: trên đảo Milô.
- Đặc điểm: Là pho tượng phụ nữ tuyệt đẹp có tỷ lệ và kích thước đạt đến độ chuẩn mực. tượng diễn tả một người phụ nữ có thân hình cân đối và tràn đầy sức sống, nhưng bị mất 2 cánh tay.
IV.Tượng Ôguyt:
- Đặc điểm: bức tượng tạc theo phong cách hiện thực, nét mặt cương nghị, tự tin với cơ thể cường tráng của một vị tướng hùng dũng.
Phần dưới chân tượng Ôguyt còn có tượng thần tình yêu A-mua cưỡi cá Đô-phin nhỏ nên đây được coi là một nhóm tượng hoàn hảo, tuyệt đẹp.
3. Đánh giá kết quả học tập
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS:
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung, biểu dương những HS nắm bài tốt.
GV:- Hệ thống lại nội dung bài học.
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài,
- Đọc trước bài 32- trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa, chuẩn bị dụng cụ học tập cho mới.
Tiết: 32
Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A
: / /2014 Lớp: 6B
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng
- Biết cách trang trí và sử dụng các hoạ tiết trang trí để trang trí cho chiếc khăn đặt lọ hoa
2. Kĩ năng:
- HS làm được một bài trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa theo ý thích (có thể vẽ hoặc cắt dán giấy mầu)
3. Thái độ:
- HS yêu thích nghệ thuật trang trí ứng dụng, làm đẹp cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số chiếc khăn đặt lọ hoa (mẫu)
- Một số bài vẽ trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa (tham khảo)
- Hình minh hoạ một số cách tạo hình và trang trí cho chiếc khăn
- Một số bài vé trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa của HS lớp trước
2. Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ trang trí: thước kẻ, bút chì, giấy, mầu vẽ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định 6A ................... Vắng .........................
6B .................... Vắng ..........................
1. Kiểm tra:
+ Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
+ Giới thiệu bài mới:........
2. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
+ GV: Cho HS xem một số mẫu khăn đặt lọ hoa, h/dẫn HS quan sát
? CH:
- Hình dáng của chiếc khăn?
- Được trang trí ntn?
(Trang trí đối xứng hoặc hình mảng không đều)
- Trang trí khăn đặt lọ hoa có mục đích gì?
+ HS: quan sát, nhận xét
+ GV: gợi ý để HS nhận ra:
- Hình mảng trọng tâm ở giữa
- Các hình giống nhau vẽ bằng nhau, tô màu như nhau
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ:
+ GV: giới thiệu hình minh hoạ một số phương án trang trí khăn đặt lọ hoa
- Bước 1: lựa chọn khuôn khổ và hình dạng chiếc khăn (vuông, tròn, c/nhật, đa gíac...)
- Bước 2: lựa chọn cách trang trí (đối xứng hay hình mảng không đều...)
- Bước 3: vẽ các mảng chính, phụ
- Bước 4: vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình
- Bước 5: tìm màu và vẽ màu (lựa chọn hoà sắc nóng hoặc lạnh)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ GV: nêu yêu cầu bài tập, giới thiệu một số bài vẽ của HS lớp trước để HS tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình
+ HS: làm bài cá nhân
+ GV: theo dõi giúp đỡ HS trong quá trình làm bài tập
I. Nhận xét:
II. Cách vẽ:
III. Bài tập:
Vẽ một bài trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa (hình dáng, khuôn khổ, hoạ tiết, màu sắc... tự chọn)
3. Củng cố, đánh giá:
+ GV: Chọn một số bài vẽ đã hoàn thiện của HS treo lên bảng
GV +HS: Nhận xét một số bài vẽ về: (Hoạ tiết, cách sắp xếp hoạ tiết, màu)
4. Hướng dẫn HS về nhà:
- Hoàn thành bài vẽ (nếu ở lớp chưa hoàn thành)
- Chuẩn bị bài sau bài: Đọc trước bài: vẽ tranh – Đề tài Quê hương em
Tiết: 33+34
Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A
: / /2014 Lớp: 6B
Tiết 33+34
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Thời gian 90 phút
I. MỤC TIÊU:
1KT: -HS nắm được kiến thức cơ bản về tìm nội dung và thể hiện bố cục tranh.
2KN: -HS hiểu và vẽ được một bức tranh theo đề tài.
II. CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Một số tranh và minh họa số bố cục.
Đề bài Em hãy vẽ một bức tranh đề tài Quê hương em
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định 6A ................... Vắng .........................
6B .................... Vắng ..........................
1. Kiểm tra:
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.
2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1 : Tìm và chọn nội dung chủ đề
GV: Treo tranh
CH: Nội dung (chủ đề) tranh là gì ?
Một đề tài có mấy nội dung (chủ đề) ?
HS: trả lời
GV củng cố .
-Nội dung (chủ đề) tranh là những hình ảnh nêu ra ý nghĩa của một vấn đề mà ta muốn đề cập thông qua hình ảnh.
-Một đề tài có nhiều nội dung (chủ đề),
Nêu ví dụ: Đề tài trường học, bộ đội, gia đình, ngày nhà giáo Việt Nam, môi trường, phong cảnh.
HĐ 2: HD cách vẽ
GV: Cho học sinh nhắc lại các bước vẽ
HS: Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài
* Lưu ý : Mảng chính là vị trí được vẽ hình ảnh chính.
-Màu sắc cần phù hợp với không gian cảnhvật, hài hoà thống nhất (theo gam màu).
HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (14’)
- Quan sát, gợi mở học sinh trong quá trình làm bài
- Cuối tiết 2 thu bài vẽ của học sinh
I. Tìm chọn nội dung:
II.Cách vẽ
+Tìm, chọn nội dung đề tài.
+Phác mảng bố cục
+Vẽ hình
+Vẽ màu
(chất liệu màu tuỳ chọn : Màu nước, sáp, chì màu, bút dạ)
III. Thực hành
Đề bài Em hãy vẽ một bức tranh đề tài Quê hương em
3. Đánh giá kết quả học tập
+ Thu bài vẽ của học sinh
+ Nhận xét chung về giờ học, chất lượng bài vẽ..
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
+ Mỗ tổ chuẩn bị 1 tờ giấy A4
+ Chọn tranh đẹp của tổ theo từng phân môn ( trang trí, vẽ tĩnh vật, vẽ tranh)
+ Mang những bài vẽ đẹp trong năm học đi để trưng bày
=============================================
ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN BÀI THI
Trên cơ sở mức độ hoàn thành bài vẽ với các tiêu chí của đáp án để cho điểm.
I-ĐÁP ÁN
- Nội dung đúng với chủ đề.
- Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp.
- Màu sắc hài hòa.
- Phong cách diễn tả.
II-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bài vẽ đẹp thể hiện ở:
- Nội dung tư tưởng chủ đề.
- Bố cục hình mảng, hình ảnh sáng tạo.
- Màu sắc.
- Phong cách thể hiện
Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm như sau:
Nội dung kiên thức (mục tiêu)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở mức độ thấp
Vận dụng ở mức độ cao
Tổng cộng
Nội dung tư tưởng chủ đề
Xác định được nội dung phù hợp với đề tài.
(Điểm Đ)
Vẽ đúng nội dung đề tài. (Điểm Đ)
Nội dung Thể hiện được đặc điểm của quê hương (Điểm Đ)
(Điểm Đ) (20%)
Hình ảnh
Hình ảnh thể hiện nội dung (Điểm Đ)
- Hình vẽ rõ ràng, sinh động
Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung,
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Bố cục
Có chính có phụ
(Điểm Đ)
Bố thuận mắt (Điểm Đ)
Bố cục chặt chẽ, hợp lý (Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Màu sắc
Lựa chọn gam màu theo ý thích
(Điểm Đ)
Màu sắc tươi sáng, phù hợp nội dung bài vẽ
(Điểm Đ)
Màu sắc tình cảm, đậm nhạt, phong phú, nổi bật trọng tâm (Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Đường nét
Nét vẽ thể hiện nội dung
(Điểm Đ)
Nét vẽ tự nhiên, đúng hình
(Điểm Đ)
Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc. Hình ảnh tạo được phong cách riêng
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(20%)
Tổng
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(Điểm Đ)
(100%)
30%
70%
Ghi chú: Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau:
Từ: 50% trở lên xếp loại Đ (Đạt)
Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ (Chưa đạt)
Tiết: 35
Ngày dạy: / /2014 Lớp: 8A
: / /2014 Lớp :8B
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy được kết quả dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn.
- Tổ chức trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá, rút ra bài học cho năm tới tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: bài mẫu đẹp
Học sinh: bài đạt điểm giỏi
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ổn định 6A ................... Vắng .........................
6B .................... Vắng ..........................
2. Tiến hành:
- Cho học sinh dán tranh trên giấy kroki theo từng phân môn cụ thể.
- HS chia thành các nhóm xem tranh
- HS thuyết trình về tranh vừa xem
- HS nêu cảm nghĩ khi xem lại kết quả học tập của mình
- Viết bài thu hoạch về bài trưng bày kết quả học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những hs có tranh trưng bày và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
File đính kèm:
- Mi thuat 6 HKII.doc