1. Giáo viên
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết, trang trí dân tộc (đồ dùng mỹ thuật 6)
- Phóng to một số hoạ tiết đã in trong sách giáo khoa.
- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc
- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở: quần áo, khăn, túi, váy
2. Học sinh
- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách báo
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập
80 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thành Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í trong lành như thấm đậm làn hơi nước và phủ nhẹ lên hình vẽ trong suốt, làm cho nhân vật trở nên sống động, huyền bí.
- B tranh vẽ = chất liệu sơn dầu, sáng tác 1503 vẽ chân dung một người thiếu phụ.
- HS tìm nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, nhìn tranh, tư duy tác giả để cảm nhận vẻ đẹp của TP.
b/ Tác phẩm “Tượng David” của M.lănggiơ.
- Giới thiệu: Đavit là một thiếu niên anh hùng trong thần thoại, có sức mạnh phi thường đã đánh bại Gô - li - át khổng lồ, đại diện cho thế lực phi nghĩa. Pho tượng được người dân thành Florăngxơ coi như tượng đài chiến thắng ghi lại sự trưởng thành của Florăxơ.
(?) Hãy cho biết kích thước và chất liệu?
(?) Nêu vẻ đẹp của bức tượng?
- Mọi tỷ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ giải phẫu cơ thể người, về sự hài hoà giữa nội dung và hình thức.
- Đavít được tạc trong tư thế đứng nghỉ ngơi, nhưng vẫn khắc hoạ đực khí phách kiên cường, quả cảm của chàng thiếu niên.
- Lắng nghe để hiểu sơ lược về nhân vật.
- Tượng = đá cẩm thạch, cao 5, 5m.
c/ “Trường học Aten”
Giới thiệu: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà thờ tử, các nhà Bác học thời kỳ cổ đại Hy Lạp về những bí nẩn của vũ trụ và lân tinh.
(?) Nhân vật chính trong tranh là ai?
- Là 2 nhà triết học nổi tiếng thời Hy lạp cổ đại, đại diện cho 2 trường phái đối lập nhau: Flatông và Aristốt.
Flatông (trường Phái duy tâm): Chỉ tay lên trời tượng trưng cho niềm tin ở thượng đế.
Aritốt(trường phái duy vật): Chỉ tay xuống đất nơi cuộc sống đang diễn ra hàng ngày.
- Xung quang 2 nhà Bác học là đám đông thính giả gồm các nhà khoa học, thiên văn, triết học... như đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn bởi cuộc tranh luận căng thẳng giữa 2 nhà hiền triết.
Kết luận: Bức tranh miêu tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hoá nhân loại.
Tất cả các nhân vật đều đại diện cho trí tuệ loài người cho dù họ có những quan niệm khác nhau về nhân sinh.
- HS suy nghĩ trả lời
- lắng nghe để hiểu nội dung tác phẩm.
- lắng nghe, ghi chép
* HĐ3: Đánh giá kết quả HT
(?) Các hoạ sĩ ý thời kỳ phục hưng thường lấy đề tài sáng tác ở đâu?
- Trong kinh thánh - thần thoại.
(?) Qua 3 BT vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về đề tài mà các HS đã chọn.
(?) Hình ảnh con người được thể hiện như thế nào?
Tóm lại: ba hoạ sĩ đã góp phần tạo nên 1 thời kỳ hoàng kim cho sự phát triển của MT ý thời phục hưng mà các tác phẩm của họ là những bản hùng ca hào hùng ca ngợi tri thức và vẻ đẹp con người và thiên nhiên thời kỳ bấy giờ.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tái tạo hiện thực và con người đương thời.
4. Dặn dò, giao bài tập về nhà:
- Nhắc HS về sưu tầm tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 31 - tiết 31
Bài 31: vẽ tranh
đề tài hoạt động trong những ngày hè
I/ Mục tiêu:
- HS hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa tròn những ngày nghỉ hè.
- Vẽ được tranh hoạt động hè theo cảm xúc của mình.
II/ Đồ dùng.
1. GV: - 1 số tranh vẽ của hoạ sĩ, thiếu nhi vẽ về hoạt động trang những ngày hè.
- Một vài bài vẽ của HS năm trước.
2. HS: Giấy vẽ, vở thực hành, chì, màu, tẩy.
3. Phương pháp: Trực quan - vấn đáp.
III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên 3 tác giả tiêu biểu của ý phục hưng?
- Nhận xét, cho điểm
- HS trả lời
3. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung:
- Giới thiệu: Chúng ta chuẩn bị bước vào những ngày nghỉ hè bổ ích và lý thú. Có biết bao nhiêu công việc đang chờ chúng ta, có bao nhiêu hoạt động mà chúng ta sẽ tham gia để tự khẳng định mình. Vậy thường trong các kỳ nghỉ hè chúng ta sẽ làm những gì
(?) Ngoài ra còn có các hoạt động gì nữa?
(?) Các hoạt động này do tổ chức nào dóng dựng và điều hành?
- Lắng nghe.
- 1 em trả lời: Giúp bố mẹ việc gia đình, đồng áng, tham gia sinh hoạt văn hoá văn nghệ ở thôn, xóm.
- 1 em trả lời: Tham gia hoạt động kế hoạch nhỏ, vệ sinh đường làng ngõ xóm, chăm sóc đền ơn đáp nghĩa.
- Do tổ chưc đội và Đoàn TN điều hành.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
Treo Tquan các bước:
(?) Em hãy nêu các bước thực hiện bài vẽ này?
B1: Chọn nội dung định vẽ.
B2: Phân chia mảng C/P.
B3: Vẽ hình ảnh vào mảng.
B4: Chỉnh sửa + vẽ màu.
- 1 em trả lời.
Minh hoạ bảng cho HS theo dõi.
B1
B2
- Theo dõi để nắm được các thực hiện
* HĐ 3: HƯớng dẫn HS thực hành
- Cho HS xem 1 số tranh ảnh, bài vẽ của HS năm trước về đề tài HĐ hè.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở thực hành hoặc làm bài ra giấy A4.
- Theo dõi hướng dẫn HS cách chọn bố cục và vẽ hình ảnh cho sát đề tài.
- Nhắc nhở HS vẽ hình ảnh con người to, rõ ràng, không vẽ bé
- Quan sát.
- Cả lớp làm bài.
4. Đánh giá kết quả
- Chọn 1 số bài đã hoàn chỉnh để cho cả lớp quan sát. Gọi 2 em lên nhận xét bài.
- Bổ sung nhận xét và chấm điểm.
- Quan sát nhận xét đánh giá bài của bạn.
5. Dặn dò giao bài tập về nhà:
- Nhắc HS về hoàn thiện tiếp bài nếu ở lớp chưa xong.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau.
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 32 - tiết 32
Bài 32: vẽ trang trí
Trang trí tự do
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu và biết được cách trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí 1 số đồ vạt: cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy.
- Tự chọn, trang trí một trong những hình ảnh/đồ vật trên.
II/ Đồ dùng.
1. GV: - Một số bài trang trí của HS năm trước.
- Một số đồ vật được trang trí.
- Đồ dùng dạy học MT 7.
2. HS: SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, chì, màu, tẩy.
III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở bài tập.
- Nhận xét ý thức học bài cũ.
3. Bài mới:
a/ HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
Cho HS quan sát 1 số bài vẽ trang trí và 1 số đồ vật được trang trí
(?) Em hãy kể tên hình và các đồ vật trên bục...
(?) Trang trí có tác dụng gì?
- Giới thiệu: Các bài vẽ trang trí hình cơ bản chúng ta đã được học ở lớp dưới. Bài này chúng ta sẽ nâng cao hơn bằng cách tìm hình trang trí và tô màu cho thật đẹp.
(?) Muốn làm tốt được bài vẽ trang trí hình cơ bản chúng ta phải làm những thao tác nào?
+ Vẽ hình, phân chia mảng chính phụ bằng cách kẻ các trục đối xứng, giúp vẽ hoạ tiết cân đối.
(?) Vẽ mảng chính và phụ phải chú ý điều gì?
+ Mảng chính thường to và ở giữa.
+ Mảng phụ nhỏ hơn và ở sung quanh
- HSTL: Các hình vuông, tròn, CN, đường diềm được trang trí, lọ hoa, quạt, chậu cảnh được trang trí.
- Có tác dụng làm đẹp thêm cho đồ đạc.
- Lắng nghe.
- 1 em trả lời.
- 1 em trả lời.
b/ HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ
* Trang trí hình cơ bản: vuông, tròn, CN, diềm:
B1: Vẽ hình.
B2: Phân chia mảng C/P.
B3: Vẽ hoạ tiết.
B4: CHỉnh sửa, vẽ màu.
* Trang trí đồ vật:
B1: Vẽ phác hình.
B2: Xác định vị trí vẽ hình trang trí.
B3: Vẽ phác hình ảnh.
B4: Chỉnh sửa + vẽ màu
- Lắng nghe, ghi nhớ cách thực hiện.
- Theo dõi cách vẽ
c/ HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu chọn 1 trong các hình để trang trí.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài để đạt kết quả tốt
- HS làm bài.
4. Đánh giá kết quả
- CHọn 1 số bài để hoàn thiện cho cả lớp xem.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Quan sát, nhận xét bài của bạn.
5. Dặn dò giao bài tập:
- Chuẩn bị thật tốt đồ dùng học tập để làm bài kiểm tra cuối năm.
- Xem lại các bài vẽ theo đề tài tự do.
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 33 + 34 - tiết 33 + 34
Bài 33 + 34: vẽ tranh
đề tài tự do (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
- HS biết thể hiện khả năng và cảm xúc của mình qua bài vẽ tranh, đề tài tự chọn.
- Vẽ được một số trang theo ý thích.
II/ Đồ dùng.
1. GV: - Đề kiểm tra.
Chuẩn bị 1 số tranh vẽ của HS, thiếu nhi về các đề tài.
2. HS: 100% giấy A4, màu vẽ (chì màu, sáp màu) chì, tẩy, giấy màu.
III/ Tiến trình dạy - học.
1- Tiết 1: Vẽ chì, xây dựng bố cục.
- Chép đề: Hãy vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn trên giấy A4.
Sử dụng chất liệu sáp màu, bút dạ, xé dán,...
- Yêu cầu HS lựa chọn vẽ theo khả năng, theo sở thích.
- Hướng dẫn HS xây dựng bc nét, mảng.
- Cuối giờ giáo viên thu bài.
2. Tiết 2: Hoàn thiện.
- Trqả lời cho HS tiếp tục làm bài.
- Nhắc nhở HS tích cực và chủ động hoàn thiện bài của mình.
- Cuối giờ giáo viên thu bài.
Nhắc HS chuẩn bị các bài vẽ để trưng bày kết quả học tập.
Thứ, ngày ..thángnăm.
Tuần 35 - tiết 35
Bài 35: Trưng bày kết quả học tập
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhìn nhận đánh giá về khả năng của mình qua quá trình học.
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp của các bài vẽ.
- Yêu thích học môn mĩ thuật.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giấy màu, hồ dán, băng dính, 1 số bài vẽ của HS năm trước.
HS: Các bài vẽ đạt điểm khá, giỏi, giấy ... bài, hồ dán,...
III/ Tiến trình giờ trưng bày kết quả học tập.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
- Lớp trưởng báo cáo
2. Kiểm tra đồ dùng
- Nhắc HS lấy đồ dùng tranh vẽ, giấy bo, hồ dán, để trên bàn
- HS chuẩn bị đồ dùng.
3. Tiến trình chuẩn bị trưng bày
* HĐ1: Hướng dẫn HS cách chọn và bo tranh
- Nhắc HS chọn 2 - 3 bài đạt điểm khá trở lên để trưng bày.
- Hướng dẫn HS bằng cách minh hoạ trực tiếp trên bảng:
+ Giấy bo: Chọn bìa rộng hơn tranh khoảng 3 - 4 cm mỗi chiều bìa xanh hoặc đỏ, vàng.
+ Dán hồ vào các mép tranh.
+ Đặt tranh vào chính giữa bìa giấy
Y/c: mép dán phẳng, vị trí tranh cân đối với giấy bo.
- Chọn tranh vẽ.
- Chọn giấy bo, cắt xén cho hợp lý.
- Dán tranh.
* HĐ2: Hướng dẫn HS cách trưng bày.
- Y/c HS dùng bảng dính đính bài trên bảng.
- Gọi HS nhận xét về bài vẽ ở các vấn đề:
+ Thể loại.
+ Chất liệu.
+ Đề tài.
+ Cách thể hiện.
+ Chất lượng.
- Nhận xét chung: Về đề tài: Phong phú, thể hiện rõ nội dung đề tài, thể loại: Chưa có các sản phẩm về nặn, chất liệu còn ít tranh xé dán, đa số là bột màu: Chất lượng bài nhìn chung đã phần nào khẳng định được cách nhìn nhận và khả năng vẽ tốt ở phần lớn số lượng HS.
- HS lên đính bài.
+ Một số em đứng lên nhận xét về các vấn đề.
- Lắng nghe, ghi nhận các vấn đề.
4. Tổng kết:
- Nhận xét chung và khen ngợi tinh thần học tập của cả lớp.
- Nhắc HS nêu cao khả năng và tinh thần học tập ở năm tới
File đính kèm:
- Giao an My Thuat lop 6.doc