I – MỤC TIÊU:
- H/s có óc quan sát thực tế, biết cách sắp xếp hoạ tiết vào từng dạng bài cụ thể.
- H/s tự tạo dáng và trang trí được 1 quạt giấy theo ý thích.
- H/s thêm yêu thích việc trang trí các vật dụng trong nhà.
II – CHUẨN BỊ:
1/. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Một số tranh ảnh về quạt giấy.
- Tranh minh hoạ các bước tiến hành.
- Một số bài vẽ của hs năm trước.
* Học sinh: - Dụng cụ vẽ tranh (giấy, chì, tẩy, màu, compa )
- Sưu tầm một số tranh ảnh về quạt giấy.
2/. Phương pháp dạy học: Trực quan, gợi mở, luyện tập
III – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1/. Ổn định tổ chức lớp: .
.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Tiến trình dạy học:
13 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đình Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3:
? Đk và ck thời Lê có những đđ gì nổi bật? có những đđ gì giống và khác so với thời Lý – Trần?
? Có những tác phẩm nào tiêu biểu?
+ Nhóm 4:
? Gốm thời Trần có những đặc điểm gì giống và khác so với thời Lý – Trần?
? Nêu những đặc điểm cũa mt thời Lê, lấy dẫn chứng cụ thể?
- Quan sát các nhóm thảo luận.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lê.
- Cho nhóm 1 t/b
- Quan sát nhóm 1 t/b
- Cho các nhóm khác nx phần trình bày của nhóm 1
- Lắng nghe.
- Nhận xét chung phần trình bày của nhóm 1
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về mt thời Lê
- Cho nhóm 2 t/b về kt thời Lê.
- Quan sát nhóm 2 trình bày.
- Cho các nhóm khác nhận xét phần t/b của nhóm 2.
- Lắng nghe.
- Nhận xét chung phần trình bày của nhóm 2.
- Cho nhóm 3 t/b về điêu khắc và chạm khắc thời Lê.
- Quan sát nhóm 3 trình bày.
- Cho các nhóm khác nx phần T/b củ nhóm 3
- Lắng nghe
- N/x chung phần trình bày của nhóm 3
- Cho nhóm 4 trình bày về gốm thời Lê.
- Quan sát nhóm 4 t/b
- Cho các nhóm khác n/x phần t/b của nhóm 4.
- Lắng nghe.
- Nhận xét chung phần t/b của nhóm 4.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu về đđ mĩ thuật thời Lê.
- Cho nhóm 4 t/b.
- Quan sát nhóm 4 t/b.
- Cho các nhóm n/x phần t/b của nhóm 4.
- Lắng nghe.
- Nx chung phần t/b của nhóm 4.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho hs.
? Bối cảnh ls thời Lê có những đđ gì nổi bật?
? Kiến trúc thời Lê có những công trình nào tiêu biểu?
? Đk và Ck thời Lê có những đđ gì giống và khác so với thời Lý - Trần?
? Nêu những đđ của mt thời Lê?
- Nxét các mặt đc và chưa dc.
- Dặn dò:
+ Xem lại bài đã học, sưu tầm thêm các tài liệu có liên quan.
+ Xem trước bài 3, xem lại các bước vẽ tranh đề tài.
+ Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh mùa hè, chuẩn bị dụng cụ vẽ tranh.3 Choa hời Lê có nét độc đáo mang đậm chất dân gian.eo phong cách hioện thực.ống rượu......hoặc xây dựng lại như: Chùa Bút Tháp,
- Lắng nghe
- Ghi tập
- Lắng nghe.
- Chia nhóm
- Nhận câu hỏi thảo luận nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Ghi tập
- Đại diện nhóm 1 t/b
- Theo dõi phần t/b của nhóm 1.
- Nêu ý kiến phản hồi.
- Lắng nghe.
- Ghi tập
- Đd nhóm 2 t/b.
- Theo dõi phần t/b của nhóm 2.
- Nêu ý kiến phản hồi.
- Lắng nghe.
- Đd nhóm 3 t/b
- Theo dõi phần t/b của nhóm 3
- Nêu ý kiến phản hồi.
- Lắng nghe.
- Đd nhóm 4 t/b
- Theo dõi phần t/b cuả nhóm 4
- Nêu ý kiến phản hồi.
- Lắng nghe.
- Ghi tập
- Đd nhóm 4 t/b.
- Theo dõi phần t/b của nhóm 4
- Nêu ý kiến phản hồi
- Lắng nghe.
- Tl.
- Tl
- Lằng nghe.
- Ghi nhớ.
Bài 3: Thường thức MT
SƠ LƯỢC VỀ
MĨ THUẬT THỜI LÊ
(TỪ CUỐI THẾ KỈ XV
ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII)
I – VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
- Sau khi đánh thắng quân Minh, Lê Lợi lên ngôi lập ra nhà Lê.
- Nhà Lê có nhiều chính sách tiến bộ làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.
- Nhà Lê là triều phong kiến tồn tại lâu đời nhất và có nhiều biến nhất trong lịch sử
à Vừa tạo đk thuận lợi lại vừa ảnh hưởng sâu sắc đến nền mt của thời Lê.
I – SƠ LƯỢC VỀ
MĨ THUẬT THỜI LÊ.
1/. Kiến trúc:
* Thời Lê có 2 loại hình kiến trúc là kt cung đình và kt tôn giáo.
- Kt cung đình: Nhà Lê cho xây dựng nhiều cung điện lớn như: Kính Thiên; Cần Chánh; Vạn Thọ. Đặc biệt là khu lăng mộ Lam Kinh có quy mô rất to lớn.
- Kt tôn giáo:
+ Thời kỳ đầu, nho giáo rất phát triển, trường học và miếu khổng tử được xây dựng ở rất nhiều nơi, ngoài ra còn có nhiều đèn thờ những người có công với nước như: Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Lai.
+ Đến thời Lê trung hưng phật giáo mới phát triển hung thịnh. có nhiều ngôi chùa được tu sửa hoặc xây dựng lại như: Chùa Bút Tháp, Chùa Thiên Mụ, Chùa Keo, chùa ThầyNgòi ra còn có nhiều ngôi đình rất nổi tiếng như: Đình Bảng, đình Chu Quyến.
2/ Điêu khắc và chạm khắc
* Điêu khắc rất phát triển, phải kể đến là quần thể tượng người và các con thú ở khu lăng mộ Lam Kinh, đặc biệt là các pho tương như: Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, tượng quan âm thiên phủ; tượng phật nhập nát bàn, tượng hoàng hậu vua Lê Thần Tông
* Chạm khắc: rất tinh xảo, các thành bật đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa láNgoài ra ở các đình làng còn có chạm khắc các cảnh sinh hoạt như : đấu vật, đáng cờ, uống rượu. Đậc biệt là sự xuất hiện của 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
3/. Đồ gốm.
- Gốm thời Lê kế thừa những tinh hoa của gốm thời Lý – Trần.
- Vừa có nét trau chuốt khoẻ khoắn vừa có hoạ tiết theo phong cách hiện thực.
- Gốm thời Lê có nét độc đáo mang đậm chất dân gian
III – ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ.
- Mĩ thuật thời Lê kế thừa những tinh hoa của mĩ thuật thời Lý - Trần.
- Mĩ thuật thời Lê đã đạt tới mức điêu luyện và mang đậm tính dân gian.
- Mặc dù bị ảnh hướng bởi nền văn hoá Trung Hoa, nhưng mĩ thuật Thời Lê vẫn đạt đến đỉnh cao và mang đậm bản sắc dân tộc.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Soạn ngày 10/08/2008
Lớp : 8 Tuần 3: (từ ././2008 đến ././2008)
Bài : 3 PPCT : Tiết 3
Đề bài: Vẽ tranh.
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ
I – MỤC TIÊU
- Hs có óc quan sát thực tế, nhận ra vẽ đẹp của phong cảnh qua bố cục, màu sắc.
- Hs tự vẽ được 1 bức ranh về phong cảnh mùa hè theo ý thích.
- Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước.
II – CHUẨN BỊ
* Giáo viên: - Một số tranh ảnh về đề tài mùa hè.
- Tranh minh hoạ các bước tiến hành.
- Một số bài vẽ của hs năm trước.
* Học sinh: - Dụng cụ vẽ tranh (giấy, chì, tẩy, màu)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài mùa hè.
III – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1/. Ổn định tổ chức lớp:..
...
2/. Kiểm tra bài cũ:.
3/. Tiến trình dạy học:
PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động của giáo viên
H/đ của H/s
- Giới thiệu bài mới.
- Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs
Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Cho hs quan sát một số tranh và nêu câu hỏi:
? Tranh vẽ cảnh gì?
? Màu sắc trong tranh ntn?
- Nhấn mạnh mùa hè ở nhiều nơi khác nhau đều mang sắc thái khác nhau.
- Gợi cho hs nhiều hình ảnh khác nhau về mùa hè.
*Hoạt động 2: Huớng dẫn học sinh cách vẽ.
- Treo tranh minh họa và cho hs nhắc lại các bước tiến hành
? Vẽ tranh đề tài có mấy bước? gồm những bước nào?
- Dựa vào tranh minh hoạ nhấn mạnh lại các bước tiến hành.
- Cho hs quan sát một số bài vẽ của h/s năm trước.
? Em thích bài nào nhất? vì sao?
? Bài nào chưa được? vì sao?
- Nx chung.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs vẽ bài.
- Quan sát và hướng dẫn hs tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu.
* Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập.
- Thu một số bài vẽ của hs cho cả lớp n/x.
? Bài nào vẽ đúng và nhanh nhất?
? Em thích bài nào nhất? vì sao?
? Bài nào chưa được? vì sao?
- N/x chung các mặt được và chưa đuợc.
- Dặn dò:
+ Hoàn thành bài tuần sau nộp.
+ Xem trước bài 4 sưu tầm một số hình ảnh về chậu cảnh
+ Chuẩn bị dụng cũ vẽ tranh
- Lắng nghe
- Ghi tập
- Quan sát
- Tl
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Ghi tập
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Quan sát
- Nêu ý kiến nx.
- Vẽ bài.
- Quan sát
- Ghi nhớ
Bài 3: Vẽ tranh
PHONG CẢNH MÙA HÈ
I – TIM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
II – CÁCH VẼ
- Tìm bố cục
- Phác họa các nét chính
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày 12/08/2008
Lớp : 8 Tuần 4: (từ ././2008 đến ././2008)
Bài : 4 PPCT : Tiết 4
Đề bài: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I – MỤC TIÊU:
- H/s có óc quan sát thực tế, biết cách sắp xếp hoạ tiết vào từng dạng bài cụ thể.
- H/s tự tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- H/s thêm yêu thích việc trang trí các vật dụng trong nhà.
II – CHUẨN BỊ:
1/. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Một số tranh ảnh về chậu cảnh.
- Tranh minh hoạ các bước tiến hành.
- Một số bài vẽ của hs năm trước.
* Học sinh: - Dụng cụ vẽ tranh (giấy, chì, tẩy, màu, compa)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về chậu cảnh.
2/. Phương pháp dạy học: Trực quan, gợi mở, luyện tập
III – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1/. Ổn định tổ chức lớp:.
.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Tiến trình dạy học:
PHƯƠNG PHÀP DẠY – HỌC
NỘI DUNG
BỔ SUNG
Hoạt động của giáo viên
H/đ của hs
- Giới thiệu bài mới.
- Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
- Cho hs quan sát một số hình ảnh về chậu cảnh và đặt câu hỏi:
? Chậu có những hình dạng gì?
? Hoạ tiết và màu sắc ntn?
? Chậu thường có những bộ phận nào?
? Có những đđ già giống và khác so với lọ hoa?
* Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và đặt câu hỏi
? Để tạo dáng chậu phải tiến hành theo mấy bước?
? Bước thứ nhất ta phải làm gì?
- Tùy theo dáng chậu mà phác khung cho phù hợp, khung phải cân đối với giấy.
? Bước thứ 2?
? Bước thứ 3?
- Hướng dẫn hs cách trang trí
? Để làm bài trang trí này phải tiến hành theo mấy bước?
? Gồm những bước nào?
- Kết hợp với tranh minh hoạ nhấn mạnh lại các bước tiến hành.
- Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước.
? Em thích bài nào nhất? vì sao?
? Bài nào chưa được? vì sao?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs vẽ bài.
- Quan sát và hướng dẫn hs tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
- Nhắc nhở hs tìm trục cho dáng chậu cân đối, và phác nhẹ tay, màu sắc không nên sặc sỡ quá.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Thu một số bài cho cả lớp nhận xét về bố cục, dáng chậu.
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò về nhà:
+ Hoàn thành bài tuần sau nộp.
+ Xem lại bài 1 và xem trước bài 5, trả lời các câu hỏi sau:
? Trình bày những đđ về kiến trúc của chùa Keo.
? Trình bày đđ của tượng “phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay”.
? Trình bày đđ của cham khắc thời Lê.
- Lắng nghe
- Ghi tập
- Quan sát
- Tl:.
- Ghi tập
- Quan sát
3 bước
Tl:.
- Lắng nghe
- Tl:
- 4 bước
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Nêu ý kiến nx..
- Vẽ bài
- ghi nhớ
- Nêu ý kiến nx.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Bài 4: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG
VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I – QUAN SÁT
NHẬN XÉT
II – CÁCH VẼ
1/. Tạo dáng.
- Phác khung hình của chậu
- Kẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các bộ phận.
- Vẽ dáng chậu.
2/. Trang trí
- Tìm bố cục cách sắp xếp.
- Tìm và chọn hoạ tiết.
- Vẽ hoạ tiết
- Vẽ màu.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
File đính kèm:
- Giao an my thuat 8 tu bai 1 den bai 4.doc