I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận ra vẽ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- Học sinh vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên:
- Tranh phóng to các họa tiết trong sách giáo khoa
- Tranh: các bước tạo họa tiết.
2/ Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III . PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài
57 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Thân Thị Thuỳ Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh tập ước lượng tỷ lệ
- Treo tranh minh họa các bước vẽ.
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
GV: nhắc lại cách vẽ đã học ở bài 4 kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.
(1')IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho bài sau vẽ đậm nhạt.
-----------------*-*-*-------------------
Tiết 28 Ngày soạn: / /200
Ngày giảng: A,B: / /200; C
Vẽ theo mẫu:
Cái ấm tích và cái bát
Tiết 2: Vẽ đậm nhạt
a. Mục tiêu
- Học sinh biết phân chia các độ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.
b. Chuẩn bị
Giống tiết 27
c. Phương pháp
- Vấn đáp trực quan
- Luyện tập
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra
III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
5'
5,
30'
4'
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ4: Củng cố
1. Quan sát - nhận xét.
- Khó phân biệt ranh giới đậm nhạt trên từng mẫu
- Độ đậm nhạt chính của mẫu.
2. Cách vẽ.
- Xác định hướng ánh sáng.
- Phân mảng sáng tối.
- Vẽ chi tiết.
3. Bài tập.
Vẽ cái ấm tích và cái bát. (vẽ đậm nhạt)
GV: đặt mẫu - hướng dẫn học sinh quan sát.
- Treo tranh minh họa các bước vẽ.
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát.
HS: làm bài.
GV: hướng dẫn đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố,
(4')IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Tiết 29 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thường thức mĩ thuật:
Sơ lược về mĩ thuật thế giới
thời kì cổ đại
a. Mục tiêu
- Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời đó.
- Học sinh hiểu một cách sơ lược về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại.
b. Chuẩn bị
Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
c. Phương pháp
- Thuyết trình
- Minh họa
- Vấn đáp gợi mở
d. Tiến trình lên lớp
I. ổn định tổ chức
Điểm danh:
6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài củ
* Chấm bài vẽ theo mẫu.
6A: 6B: 6C:
III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sữ.
HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Lý
HĐ3: Củng cố
1. Vài nét về bối cảnh lịch sữ.
- Nhà Lý dời đô từ Hoa lư về thành Đại La đổi tên thành là Thăng Long.
- Đạo phật đã đi vào cuộc sống của người dân.
- Đất nước ổn định, cường thịnh, ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hóa nghệ thuật đặc sắc và toàn diện.
2. Sơ lược về mĩ thuật thời Lý
a. Nghệ thuật kiến trúc.
* Kiến trúc cung đình
- Kinh thành Thăng Long là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên trong là hoàng thành và, bên ngoài gọi là kinh thành.
+ Hoàng thành là nơi ở và làm việc của vua và hoàng tộc
+ Kinh thành là nơi ở của các tầng lớp xã hội
* Kiến trúc phật giáo
Gồm có:
+ Tháp phật
+ Chùa
b. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí
* Tượng: tượng tròn thời Lý gồm những pho tượng phật, tượng người chim, tượng kim cương và tượng thú.
* Chạm khắc và trang trí
Các tác phẩm điêu khắc trang trí là những bức phù điêu đá gỗ để trang trí cho các công trình kiến trúc
- Rồng thời Lý
- Hoa văn hình móc câu
c. Nghệ thuật gốm.
Gốm là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con người, gồm có: bát, đĩa, chén, bình rượu, bình cắm hoa...
GV: cho học sinh đọc SGK?
? Em biết gì về thời kì nhà Lý
- giải thích tên thành Thăng Long
GV: đánh giá kết quả trả lời của học sinh.
HS: đọc SGK
GV: cho học sinh tìm hiểu kiến trúc cung đình gồm những gì.
HS: trả lời
GV: cho học sinh nêu một số công trình kiến trúc phật giáo?
GV: giới thiệu vài nét về nghệ thuật điêu khắc và trang trí, tìm hiểu về tượng A-di-đà và một số tác phẩm khác
GV: đặt câu hỏi gốm xuất hiện vào thời kì này có mục đích gì?
- Đặc điểm của gốm thời Lý
GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài, và cho học sinh nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lý.
IV. Dặn dò
Học bài và chuẩn bị cho bài sau.
-----------------*-*-*-------------------
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 3o
Đề tài thể thao,văn nghệ
I-Mục tiêu
-Hs thêm yêu thích hoạt động thể thao ,văn nghệ,nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ
-Hs vẽ được bức tranh có nội dung về đề tài
-Thông qua bài học giúp hs có ý thức tham gia vào các hoạt động thể thao văn nghệ trong nhà trường
II-Chuẩn bị
1-đồ dùng dạy học
GV:-tranh vẽ về đề tài thể thao ,văn nghệ
-tranh vẽ của các hoạ sĩ ,tranh vẽ của hs.
HS:-vỡ vẽ ,chì,màu ,tẩy ,sgk
2-Phương pháp
-Gợi mỡ ,trực quan, vấn đáp ,luyện tập
III Tiến trình dạy học
I/ ổn định
6A: 6B: 6C:
II/. Kiểm tra bài củ
a) Em hãy nêu vài nét về nèn mỹ thuật Ai Cập ,hi lạp và La Mã thời kỳ cổ đại?
b)Hãy kể một số công trình kién trúc và điêu khắc của nền mỹ thuật thế giới thời kỳ cổ đại?
III. Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ1
Hướng dẩn hs tìm và chọn nội dung đề tài
HĐ 2
Cách vẽ
HĐ 3
Hướng dẩn học sinh thực hành
HĐ 4
đánh giá kết quả học tập
HĐ3: Củng cố
1) tìm và chọn nội dung đề tài.
-đề tài văn nghệ , thể thao có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trường và xã hội
Đề tài thể thao có thể vẽ những hoạt độngnhư đá cầu, kéo co , bóng chuyền, cầu lông , nhảy dây...
Văn nghệ :múa hát , đánh đàn , biểu diễn văn nghệ...
2) cách vẽ
a) tìm và chọn nội dung
-Chọn nội dung phù hợp với đề tài
b)Tìmm bố cục
sắp xếp mảng chính mảng phụ, hình ảnh cho phù hợp với nội dung.
c) vẽ hình :hình ảnh phải được chọn lọc ,sắp xếp có chính có phụ làm rõ nội dung đề tài.
d) vẽ màu :chọn màu sắc thích hợp phù hợp với đề tài ,bài vẽ phải có đậm ,có nhạt, có hoà sắc ...
3) Bài tập
Vẽ một bức tranh về đề tài văn nghệ- thể thao
4)củng cố
Giáo viên giới thiệu ccho hs vè một số tranh ,ảnh về đề tài.
HS xem tranh và phân tích tranh, rút ra nhận xét
GV: ? nội dung đề tài cần thể hiện những hoạt động nào?
HS :trả lời
-Chọn một nội dung mà em thích
Gv: giới thiệu các bước vẽ
Vừa hướng dẩn vừa vẽ bảng
Hs: nghe và quan sát nắm được cách vẽ để thực hiện bài vẽ.
-cho hs xem một số bài vẽ của hs năm trước
-nhận xét bài vẽ.
Gv; hướng dẩn hs làm bài
Hs: thực hiện bài vẽ
Gv theo dỏi và hướng dẩn thêm.
Ngày dạy:
Ngày giảng:
BàI 30
vẽ theo đề tàI
Đề tàI thể thao , văn nghệ
I-Mục tiêu
-Học sinh thêm yêu thích hoạt động thể thao, văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua trang vẽ
-Học sinh vẽ được một bức có nội dung về đề tài thể thao, văn nghệ
Thông qua bài học giúp hs có ý thức tham gia vào các hoạt động thể thao ,văn nghệ trong nhà trừơng
II-Chuẩn bị
1-Đồ dùng dạy học
-GV:-trang vẽ về đề tài thể thao ,văn nghệ
-Tranh vẽ của các hoạ sĩ và tranh vẽ của học sinh về đề tàI này.
-HS:-giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.
-sgk
2-Phơng pháp dạy học
-Gợi mở,trực quan, vấn đáp , luyện tập
III-Tiến trình dạy học
1-ổn định
-Điểm danh
6a 6b 6c
2-Bài cũ
-Em hãy nêu vài nét về nền mỹ thuật Ai Cập,Hi Lạp thời kỳ cổ đại?
-Kể tên một số công trình kiến trúc và điêu khắc của nền mỹ thuật thế giới thời kỳ cổ đại?
3-Bài mới
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GVvà HS
HĐ1:
Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài
HĐ 2:
Cách vẽ
HĐ 3
Hướng dẩn học sinh thực hành
HĐ 4
Đánh giá kết quả học tập
1-Tìm và chọn nội dung đề tài
-Đề tài thể thao văn nghệ có nhiều hình ảnh phong phú,gần gũi với hoạt động sinh hoat ở nhà trờng và xã hội
-TT:đá bóng, đá cầu,kéo co ,đánh cầu lông ,nhảy dây.
-Văn nghệ: múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ.
2-Cách vẽ
a-Tìm và chọn nội dung
-chọn nội dung mà em yêu thích
b-Tìm bố cục: sắp xếp mảng chính ,mảng phụ.
c-vẽ hình: chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tàI
d-vẽ màu:sao cho phù hợp với từng nội
dung,có đậm, có nhạt, có hoà sắc
3-BàI tập
Vẽ một bức tranh về đề tài thể thao văn nghệ.
4)Cũng cố:
Nhận xét bài vẽ tuyên dương những bài làm tốt nhắc nhỡ những bài làm còn yếu
-GV:treo tranh, giới thiệucho học sinh về một số tranh về đề tài
-GV:hớng dẫn học sinh xem tranh và phân tích tranh
-HS quan sát rút ra nhận xét về nội dung.
?: Nội dung đề tài cần chọn những hoạt động nào?
GV:chọn một hoạt động nào đó dễ nhớ, có cảm xúc và vẽ theo ý thích
-GV:treo tranh các bớc vẽ
-GV:vừa vẽ vẽ vừa hớng dẫn vẽ bảng
HS:nghe và quan sát
GV:hớng dẫn hs chọn bố cục,phân mảng
-chọn hình ảnh vui tơi sống động.
-HS làm bài
-Giáo viên theo dỏi và hướng dẫn thêm.
-GV: Chọn một số bài vẽ hướng dẫn học sinh nhận xét
Học sinh nhận xét bài vẽ của bạn và xếp bài vẽ theo cảm nhận của mình
V-Dặn dò:
Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ , chuẩn bị tốt cho bài vẽ sau
Ngày soạn: / / 2006
Ngày dạy: / /2006
Tiết 31
Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
I-mục tiêu
-hs hiểu được vẽ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng -
-Hs biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa
-Hs biết cách tự trang trí khăn đặt lọ hoa bằng hai cách vẽ và cắt giấy
II- chuẩn bị
1) đồ dùng dạy học
Gv: Một số lọ hoa có hình dáng trang trí khác nhau
Một số khăn trải bàn có hình dángntrang trí
Một số bài vẽ của học sinh năm trước
Dụng cụ kéo, giấy màu...
Hs: Sgk ,vỡ thực hành, chì tẩy, màu, kéo , keo dán, giấy màu...
2) Phương pháp dạy học
Trực quan, vấn đáp, luyện tập ...
III-Tiến trình dạy học
1- ổn định
2-bài cũ
Kiểm tra bài vẽ theo đề tài Văn nghệ thể thao.
3-bài mới
trong đời sống hàng ngày gia đình nàocũng thường có những ngày vui ,sinh nhật, ngày lề....những ngày đó không thể thiếu những lọ hoa , để tăng vẽ đẹp cuẩ lọ hoa thì cần có chiếc khăn trang trí vì vậy bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta đi trang trí chiếc khăn đó
TL
Tên hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GVvà HS
Hđ
File đính kèm:
- mt6.doc