Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đăng Bẩy

 I.Mục tiêu.

 - Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp

 - Luyện cho khả năng học sinh tìm bố cục theo nội dung chủ đề

 - Học sinh được tranh về đề tài học tập

II.Chuẩn bị.

1.Tài liệu thiết bị+ Giáo viên; - Bộ tranh về đề tài học tập.

 + Học sinh; - Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.

 2.Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III. Tiến trình dạy học

*Tổ chức: 6A1 .6A2

 *.Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

*.Bài mới

 

doc43 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đăng Bẩy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đó tô màu trực tiếp - đề tài tranh rất phong phú 2, Tìm hiểu về tranh Đông Hồ a, Gà đại cát: Tranh vẽ về chú gà trống oai phong + Người dân quan niệm tiếng gà có thể xua đi ma quỷ b, Tranh đám cưới chuột Đề tài phê phán đả kích thói tham nhũng của tầng lớp quan lại 3, Tranh hàng Trống a, Tranh chợ quê: đề tài sinh hoạt gần gũi, là nơi giao lưu của người dân b, Tranh phật bà quan âm - Tranh thuộc đề tài thờ cúng có ý nghĩa khuyên răn... *Đánh giá kết quả học tập * HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới và sưu tầm tranh Đông Hồ, Tranh Hàng Trống Ngày tháng.năm 2009 Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân Soan: 15/2/2009 Giảng: Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết Vẽ tranh : đề tàI mẹ của em I.Mục tiêu. - Giúp học sinh hiểu được công việc hằng ngày của người mẹ. - Học sinh có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khă năng và cảm xúc của mình. - Học sinh yêu thương, quý trọng ông bà. II.Chuẩn bị. 1.Tài liệu thiết bị: +Giáo viên;- tranh về đề tài mẹ - Bài vẽ của học sinh năm trước +Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phương pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập, kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học III. Tiến trình . *Tổ chức: 6A1.. 6A2 *Kiểm tra đồ dùng vẽ *.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động 1 GV khơi gợi hình ảnh về mẹ trong các hoạt động cụ thể hàng ngày: trong lao động sản xuất, công việc xã hội và gia đình, đặc biệt là tình cảm đối với các con. GV cho học sinh xem tranh và phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề. ? Tranh diễn tả cảnh người mẹ đang làm gì. ? Có những hình tượng nào tiêu biểu ? Màu sắc thể hiện như thế nào. ? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài Mẹ của em này. GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ được nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ Hoạt động 2. GV nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh: Vẽ hình chính trong tranh là Mẹ và các hình ảnh khác có liên quan. Vẽ mảng màu hài hoà, tươi tắn phù hợp với nội dung. Hoạt động 3. GV giúp học sinh về cách khai thác nội dung, cách vẽ hình và vẽ màu. GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách tìm hình + Cách tìm màu. Hoạt động 4 GV thu bài . GV cho học sinh tự nhận xét bài làm của mình và các bạn HDVN. Tập vẽ tranh về mẹ. Chuẩn bị bài học sau.Chuẩn bị kiểu chữ nét thanh nét đậm giờ sau học kẻ chữ I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh Mẹ đang làm đồng. Mẹ đang tắm cho em bé. Mẹ ngồi đan áo. Mẹ đang dạy con học bài. Mẹ nấu cơm.. II. Cách vẽ. Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng. Tìm và chọn nội dung đề tài Bố cục mảng chính , phụ Tìm hình ảnh, chính phụ Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng. * Câu hỏi và bài tập Vẽ tranh về đề tài mẹ của em. Khổ giấy A4. Màu sắc tùy chọn * Thang điểm: + 9-10 đạt được những yêu cầu sau: - Bài thể hiện đúng nội dung đề tài. - Bố cục chặt chẽ có tính sáng tạo trong cách sắp xếp. - Màu sắc hài hoà, hợp lý. + 6-7 đạt được những yêu cầu sau: - Bố cục chặt chẽ, mảng chính, mảng phụ làm nổi bật trọng tâm. + 5-6 đạt được những yêu cầu sau: - Thể hiện đúng nội dung đề tài nhưng cách xếp sắp còn yếu. + Dưới TB : - Thực hiện những yêu cầu trên còn yếu. *.Đánh giá kết quả học tập. - HS nhận xét đánh giá Ngày tháng.năm 2009 Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn :22/2/2009 Giảng : Tiết 26 : Vẽ tranh trí Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm I Mục tiêu - Học sinh biết thêm kiểu chữ mới nét thanh nét đậm - Học sinh biết đặc điểm của chữ và sắp xếp dòng chữ - Học sinh biết dùng chữ trong tranh trí chữ viết hàng ngày như đầu bài, đầu báo II Chuẩn bị: 1. Tài liệu thiết bị: +Giáo viên chuẩn bị một số mẫu chữ đẹp ở sách báo, tạp chí - 1 số bài vẽ của học sinh năm trớc + Học sinh: Giấy, màu vẽ, thước 2. Phương pháp: Trực quan, vấn đấp, luyện tập.. III Tiến trình * Tổ chức: 6A1 6A2 * Kiểm tra: Chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh * Bài mới Hoạt động 1 + Giáo viên cho học sinh xem bảng chữ cái nét thanh nét đậm ? Chữ có đặc điểm gì? ? So sánh chữ in hoa nét đều với chữ thanh nét đậm A B C D E G H I K L N O P Q S T U V X Y Z 0123456789 Hoạt động 2 + Giáo viên hướng dẫn từng bước như với chữ in hoa nét đều + Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài của học sinh và phân tích bài Hoạt động 3 Đi từng bàn quan sát nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc + Giáo viên theo dõi và góp ý thêm cho học sinh Hoạt động 4 + Giáo viên chọn 1 số bài cho học sinh dán lên bảng và nhận xét + Sau cùng giáo viên đánh giá và cho điểm khuyến khích 1, Quan sát nhận xét + Là kiểu chữ có nét to và nét nhỏ - Chữ có chân hoạc không có chân + Tuỳ vào người sử dụng có thể để nét to nét nhỏ theo ý thích A B C D E G H I K L N O P Q S T U V X Y Z 0123456789 2, Cách kẻ chữ a, Ước lượng chiều dài và chiều cao của chữ - Chia khoảng giữa các chữ b, Sắp xếp từng chữ c, Ngắt câu hợp lý d, Vẽ chi tiét từng chữ cho đúng kiểu chữ e, Tô màu mỗi chữ * Câu hỏi và bài tập Học sinh kẻ dòng chữ THI ĐUA HọC TậP TốT *Đánh giá kết quả học tập Giáo viên và học sinh nhận xét bài - Bố cục(Cách ngắt dòng) - Nét chữ - Màu * HDVN: Học sinh hoàn thành bài tập ở lớp, chuẩn bị giờ sau vẽ theo mẫu ( Chì tẩy, giấy A4) Ngày tháng.năm 2009 Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn: 28/2/2008 Giảng: Tiết 27. Vẽ theo mẫu: mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1: vẽ hình) I.Mục tiêu. *Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật. * Học sinh vẽ được hình gần với mẫu. * Nhận ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp. II.Chuẩn bị. 1.Tài liệu thiết bị: +Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ. - Mẫu cái ấm tích và cái bát. +Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, luyện tập. III. Tiến trình *Tổ chức: 6A1 6A2 *Kiểm tra đồ dùng vẽ. *Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động 1 GV giới thiệu mẫu vẽ, rồi cùng học sinh bày mẫu theo nhiều cách Cái ấm tích và cái bát nhìn chính diện. Cái ấm tích và cái bát nhìn cách xa nhau nhìn chính diện. Cái bát đặt sau cái ấm tích GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn. GV giới thiệu sơ qua về cấu tạo của mẫu để học sinh nắm được cấu trúc chung. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét ; ? Tỷ lệ của khung hình. ? Độ đậm, độ nhạt của mẫu. ? Vị trí của mẫu. Hoạt động 2. GV hướng dẫn ở hình minh họa. Hoạt động 3. GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ; Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình. Xác định tỷ lệ bộ phận. Cách vẽ nét vẽ hình. Hoạt động 4 GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ. Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. I. Quan sát, nhận xét. Học sinh quan sát vật mẫu +Cái ấm: Miệng dạng hình trụ. Vai hình chóp cụt. Thân dạng hình trụ Đáy dạng hình chóp cụt. +Cái bát: Miệng hình ô-van(e-líp) Thân hình chóp cụt Học sinh quan sát nhận xét theo gợi ý của giáo viên II. Cách vẽ. Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn từng bước; 1.Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 2.Ước lượng tỷ lệ từng bộ phận của mẫu 3.Vẽ nét chính bằng những đường thẳng mờ. 4.Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 5.Vẽ đậm nhạt sáng tối. * Câu hỏi và bài tập Vẽ cái ấm tích và cái bát (vẽ hình) Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. Hoàn thành bài vẽ. * Đánh giá kết quả học tập Học sinh nhận xét theo ý mình về; Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ. Hình vẽ, nét vẽ. HDVN. Làm bài tập ở SGK Chuẩn bị bài sau chì tẩy vẽ đậm nhạt Ngày tháng.năm 2009 Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn: 5/2/2008 Giảng: Tiết 27. Vẽ theo mẫu: mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1: vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu. - Học sinh biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu. - Học sinh vẽ được đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. - Học sinh hoàn thành bài vẽ tại lớp. II.Chuẩn bị. 1.Tài liệu thiết bị: +Giáo viên; - Bảng minh hoạ hướng dẫn vẽ đậm nhạt. - Hình minh hoạ vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu. - Một số bài vẽ của học sinh. +Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, luyện tập. III. Tiến trình . *Tổ chức: 6A1 6A2 *Kiểm tra đồ dùng vẽ. *Bài mới.( GV giới thiệu bài) Hoạt động 1. GV đặt mẫu như tiết 1và điều chỉnh ánh sáng. GV yêu cầu học sinh nhìn mẫu chỉnh sửa về hình. GV gợi ý học sinh tìm các độ đậm nhạt. Độ đậm nhất, vừa, nhạt, sáng. Vị trí các mảng đậm nhạt. GV giới thiệu cách phác mảng đậm nhạt qua hình minh hoạ. GV kết luận: vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh. Hoạt động 2 GV hướng dẫn ở hình minh họa. +Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng; -Hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân. -Hình cầu theo chiều cong. +Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau. +Diễn tả mảng đậm trước, nhạt sau. Hoạt động 3. GV theo dõi học sinh cách phác mảng, cách vẽ đậm nhạt.. GV nhắc nhắc học sinh vẽ đậm nhạt ở nền để tạo cho bài không gian Hoạt động 4 GV dán bài vẽ lên bảng và hướng dẫn học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, đậm nhạt. I. Quan sát, nhận xét. +Hình1 là ảnh chụp độ đậm nhạt khó phân biệt ranh giới. + Hình 2 là hình vẽ độ đậm nhạt tương đối rõ hơn. + Hình 3 độ đậm nhạt dễ phân biệt ranh giới. II. Cách vẽ. Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn từng bước Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. Học sinh quan sát mẫu, vẽ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ. * Câu hỏi và bài tập Vẽ theo mẫu có 2 đồ vật ( vẽ đậm nhạt) Học sinh quan sát, nhận xét, đánh giá và tự xếp hạng;Giỏi, khá, trung bình. * Đánh giá kết quả học tập Học sinh tham gia đánh giá nhận xét HDVN. Tự bày mẫu có 2 – 3 đồ vật rồi quan sát về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu. Chuẩn bị bài sau đọc trước bài sư lược về mĩ thuật cổ đại Ngày tháng.năm 2009 Tổ trưởng duyệt Nguyễn Thị Thu Ngân

File đính kèm:

  • docmithuat6 moi.doc