I> Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích
II> Chuẩn bị:
1.Tài liệu tham khảo:
- Trần Văn Cẩn – Trần Đình Thọ – Nguyễn Đỗ Cung, về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình.
- Các báo, tạp chí có một số ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các dân tộc miền núi
2.Đồ dùng dạy học.
Giáo viên:
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép họa tiết trang trí dân tộc (ĐDDHMT6)
- Phóng to một số hoạ tiết đã in trong sgk
- Phóng to các bước chép họa tiết dân tộc trong sgk
- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở: Quần, áo, khăn, túi, váy hoặc bản rập các hoạ tiết ở trên bia đá; hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổ của Việt Nam.
Học sinh:
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo.
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và mầu vẽ
3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp vấn đáp
55 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p dòng chữ.
- Một số bản kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm chưa đúng quy cách.
- Hình minh hoạ các bước vẽ mẫu có hai đồ vật.
3. Phương pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan, quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
III.Tiến trình dạy – học.
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét:.
- Giáo viên đưa ra hai bảng chữ nét đều và nét thanh nét đậm cho học sinh quan sát nhận xét.
- Giới thiệu bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm.
H? Đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm?
- Giáo viên giới thiệu một số đặc điểm của bìa sách, giấy khen chữ in hoa nét thanh nét đậm thường bay bướm, nhẹ nhàng thanh thoát.
H? Em có nhận ra nét nào là nét thanh, nét nào là nét đậm?
Hoạt động 2:
Cách vẽ:
- Ước lượng chiều dài của dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Ước lượng chiều cao, chiều rộng của dòng chữ cho vừa với chiều dài dòng chữ ( không thừa, không thiếu)
- Chia khoảng cách giữa các con chữ cho hợp lý.
- Phác nét và kẻ chữ.
- tô màu chữ và nền.
* chú ý các nét bằng nhau, các nét đậm bằng nhau.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài:.
- Cho học sinh kẻ dòng chữ tên trường: Trần Phú.
- Hướng dẫn các em chia dòng, phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang trí thêm diềm hoặc hoạ tiết cho dòng chữ đẹp hơn.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên củng cố và nhận xét xếp loại..
- Học sinh nhận xét theochủ quan của mình về sự giống nhau và khác nhau của chữ nét thanh, nét đậm.
- là loại chữ mà trong một con chữ vừa có nét thanh vừa có nét đậm.
- Các con chữ rộng ngang như chữ M,G
- Có con chữ hẹp ngang như chữ E,T
- Có thể có chân hoặc không có chân.
- Nét kéo từ trên xuống là nét đậm, nét đưa lên ngang là nét thanh.
- Học sinh làm bài theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
- Tô màu chữ và trang trí cho dòng chữ nổi đẹp.
- học sinh nhận xét một số bài và tự xếp loại.
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh chú ý đến cách sắp xếp và cách kẻ chữ.
Bài tập về nhà:
- Sưu tầm các mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm ở báo, tạp chí .. rồi cắt, dán ngay ngắn vào giấy.
- Làm tiếp bài ở lớp.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
------------------***------------------
Ngày tháng năm
Bài 27
Mẫu có hai đồ vật
Vẽ theo mẫu ( tiết 1- vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học
Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm vững được cấu trúc chung của một số đồ vật.
- Học sinh vẽ được hình sát với mẫu.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học
- Cái ấm đun nước và cái cốc.
- Cái ấm tích và cái bát.
- Cái lọ hoa và quả dạng hình cầu.
- Cái phích và hình cầu.
- Hình minh hoạ các bước vẽ mẫu có hai đồ vật.
III.Tiến trình dạy – học.
ổn định lớp
Kiểm tra đồ dùng học tập
BàI mới
Hoạt động của gv-hs
Nội dung
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét:.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh bày mẫu.
H? Cấu tạo của cái ấm, của lọ, của chai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu cụ thể, gợi ý cho các em về vị trí của mẫu.
H? Kích thước?
H? Tỷ lệ các bộ phận. Ví dụ:
Cái ấm tích?
H? Miệng ấm dạng hình gì?
H? Vai ấm?
H? Thân hình gì?
- Các đồ vật trên đều do các hình cơ bản tạo thành, đối xứng theo một trục.
H? nhưng nó khác nhau về điểm nào?
Giáo viên: các em quan sát vị trí của mẫu:
H? vật nào ở trong, vật nào ở ngoài?
Hoạt động 2:
Cách vẽ:
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ.
- Phác khung hình chung và khung hình từng vật.
- ứoc lượng và phác tỷ lệ các bộ phận.
- vẽ nét chính và nét chi tiết.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài:
Học sinh làm bài theo nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ước lượng tỷ lệ
- Cách vẽ nét chi tiết.
Học sinh quan sát.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên đặt một số bài cạnh mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Học sinh bày mẫu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Miệng hình trụ.
- Vai hình chóp.
- thân hình trụ.
- Đáy hình chóp cụt.
Vật ở trong bị che khuất bởi vật ở ngoài.
- Cao, thấp, to, nhỏ
- Học sinh quan sát kỹ và trả lời theo các gợi ý của giáo viên.
- hình trụ.
- Hình chóp cụt.
- Thân hình trụ.
- Khác nhau về kích thước, dài, ngắn, rộng, hẹp và một vài chi tiết như; quai, vòi.
- học sinh quan sát mẫu vẽ và điều chỉnh vẽ hình.
- Học sinh nhận xét về bố cục tỷ lệ các bộ phận và hình vẽ.
Bài tập về nhà:
- Về tập vẽ thêm và chuẩn bị cho bài học sau.
------------------***------------------
Ngày tháng năm
Bài 28
Mẫu có hai đồ vật
( tiết 2- vẽ đậm nhạt)
I. Mục tiêu bài học
Học sinh biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Học sinh vẽ được đậm nhật ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ.
- Hình minh hoạ vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu có mặt phẳng đứng, nghiêng, con có các chất liệu khác nhau.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ đậm nhạt của một bài vẽ mẫu.
- Một số bài vẽ của học sinh.
III.Tiến trình dạy – học.
ổn định lớp
Kiểm tra đồ dùng học tập
BàI mới
Hoạt động của gv-hs
Nội dung
Hoạt động 1:
Cách vẽ đậm nhạt:.
- Giáo viên đặt mẫu như tiết vẽ hình và điều chỉnh ánh sáng.
- Các em quan sát tìm độ đậm nhạt, đậm vừa, nhạt và sáng.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt::
- Quan sát so sánh độ đậm nhạt.
- Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Vẽ độ đậm trước, từ đó so sánh tìm ra các độ đậm nhạt khác.
- Giáo viên đưa hình minh hoạ.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài:.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
- Nhắc nhở học sinh vẽ đậm nhạt ở nền tạo cho có không gian.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên nhận xét và đánh giá xếp hạng: G, K, TB.
- Học sinh nhìn mẫu chỉnh ánh sáng, sử lại hình tìm độ đậm nhạt.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát mẫu và hình minh hoạ.
- Giáo viên theo dõi học sinh cách vẽ.
Học sinh so sánh độ đậm nhạt
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ ssậm nhạt và hoàn chỉnh bài.
- Học sinh chọn một số bài của các nhóm dán lên bảng.
- Học sinh tự nhận xét và tự xếp loại.
Bài tập về nhà:
- Tự bày mẫu có 2,3 đồ vật rồi quan sát, nhận xét về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
------------------***------------------
Ngày tháng năm
Bài 29
Sơ lược về mỹ thuật thế giới thời kỳ cổ đại
Thường thức mỹ thuật
I. Mục tiêu bài học
Học sinh làm quen với nền văn minh ai cập, Hy Lạp, la mã thời cổ đại thông qua sự phát triển rực rõ của nền MT thời đó.
- Học sinh vẽ được đậm nhật ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ.
- Hình minh hoạ vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu có mặt phẳng đứng, nghiêng, con có các chất liệu khác nhau.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ đậm nhạt của một bài vẽ mẫu.
- Một số bài vẽ của học sinh.
III.Tiến trình dạy – học.
ổn định lớp
Kiểm tra đồ dùng học tập
BàI mới
Hoạt động của gv-hs
Nội dung
Hoạt động 1:
Cách vẽ đậm nhạt:.
- Giáo viên đặt mẫu như tiết vẽ hình và điều chỉnh ánh sáng.
- Các em quan sát tìm độ đậm nhạt, đậm vừa, nhạt và sáng.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt::
- Quan sát so sánh độ đậm nhạt.
- Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Vẽ độ đậm trước, từ đó so sánh tìm ra các độ đậm nhạt khác.
- Giáo viên đưa hình minh hoạ.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài:.
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
- Nhắc nhở học sinh vẽ đậm nhạt ở nền tạo cho có không gian.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên nhận xét và đánh giá xếp hạng: G, K, TB.
- Học sinh nhìn mẫu chỉnh ánh sáng, sử lại hình tìm độ đậm nhạt.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát mẫu và hình minh hoạ.
- Giáo viên theo dõi học sinh cách vẽ.
Học sinh so sánh độ đậm nhạt
- Học sinh quan sát mẫu, vẽ ssậm nhạt và hoàn chỉnh bài.
- Học sinh chọn một số bài của các nhóm dán lên bảng.
- Học sinh tự nhận xét và tự xếp loại.
Bài tập về nhà:
- Tự bày mẫu có 2,3 đồ vật rồi quan sát, nhận xét về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
------------------***------------------
Thứ ngày tháng năm
Bài 30
đề tài thể thao văn nghệ
vẽ tranh
I. Mục tiêu bài học
Học sinh thêm yêu thích hoạt động thể thao – văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ.
- Học sinh vẽ được một bức tranh có nội dung vẽ đề tài thể thao văn nghệ.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ.
- Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ và học sinh các năm trước vẽ v ề đề tài văn nghệ, thể thao.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở: giáo viên gợi ý các chủ đề khác nhau, giới thiệu tranh mẫu về các hoạt động thể thao, văn nghệ.
- Phương pháp phát huy tính độc lập của học sinh: giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi để học sinh tự tìm nội dung và cách thể hiện theo ý mình.
III.Tiến trình dạy – học.
ổn định lớp
Kiểm tra đồ dùng học tập
BàI mới
Hoạt động của gv-hs
Nội dung
Hoạt động 1:
Tìm và chọn nội dung đề tài:.
Giáo viên gợi ý đặt một số câu hỏi gợi mở cho học sinh.
đề tài lao động. Thể thao, văn nghệ bao gồm: .
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh xem tranh nhằm gây cảm hứng cho học sinh .
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm chủ đề ( thích vẽ về những hoạt động nào)
- Tìm những hình ảnh chính, phụ.
- vẽ hình ( hình chính, hình phụ)
- vẽ màu.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài:.
Giáo viên gợi ý cho các em:
- Cách tìm chủ đề.
- Cách bố cục.
- Cách vẽ hình, vẽ màu.
Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét về:
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Bố cục hình vẽ, màu sắc.
Giáo viên biểu dương những em hoàn thanh bài, có tính sáng tạo, độc đáo trong bố cục, cách vẽ hình và vẽ màu.
Học sinh kể ra những đề tài hoạt động thể thao: Đá bóng, đánh cầu lông, nhảy dây, bơi, chèo thuyền .v.v
- Hoạt động văn nghệ: múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ
- Học sinh tìm chủ đề và những hoạt động mà các em yêi thích, muốn vẽ.
- Học sinh chú ý theo sự gợi ý của giáo viên.
- Các em định hướng chủ đề vẽ của mình theo cá nhân hoặc theo nhóm.
- Học sinh chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh.
- Học sinh nhận xét bài theo cảm nhận của các em.
Bài tập về nhà:
- tiếp tục hoàn thiện bài: có thể vẽ lại hoặc vẽ tranh khác về đề tài này và vẽ vào khổ giấy lớn.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
------------------***------------------
File đính kèm:
- giao an My Thuat ca nam 6.doc