Giáo án Mỹ thuật Khối 3 - Chương trình cả năm - Trịnh Thành Long

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1- Kiến thức: - HS làm quen với tranh TN, của họa sĩ về đề tài môi trường.

2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét hình ảnh, màu sắc và vẽ tranh.

3- Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ môi trường .

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- Giáo viên:

-Tranh vẽ Đề tài môi trường.

2- Học sinh:

-Vở Tập vẽ 1, tranh sưu tầm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1- Kiểm tra bài cũ :

 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài :

 - GV giới thiệu về môi trường xung quanh.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 3 - Chương trình cả năm - Trịnh Thành Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm cấu tạo của một số cành lỏ cõy. 2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ cành lỏ cõy đơn giản . 3- Thái độ: - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa lá vào trong các bài TT ở các dạng bài tập. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số cành lỏ cõy thật và bài vẽ cành lỏ cõy của HS khoá trước . 2- Học sinh: -Vở Tập vẽ 3 , bút chì, màu vẽ, cành lỏ cõy thật do các em sưu tầm . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị cành lỏ cõy của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu thiên nhiên xung quanh. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - HS QS cành lỏ cõy. - HS quan sát. - Nêu đặc điểm, hình dáng chung của cành cây. - 2 học sinh - Nêu đặc điểm màu sắc 1 số cành, lá. - 2 học sinh. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ : 5-7' - Giáo viên minh hoạ. - HS qun sát. - GV cho quan sát lại cành, lỏ cõy. - Học sinh tự nhận xét đánh giá - 2 học sinh - Nêu phần chính cành lá. - Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - Cho học sinh xem 3 bài hoàn thiện - Cho học sinh ra vườn vẽ cành lá. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá 2' - Chọn 3 bài được, chưa được * Liên hệ: Em làm gì để cho cõy cối luôn xanh tươi. *HĐ 5:Dặn dò: - Nhắc HS hỡnh ảnh thầy cụ giỏo. 1 Bài 12: Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt Nam I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết tìm đề tài về ngày nhà giỏo Việt Nam. 2- Kĩ năng: - Vẽ được tranh về ngày nh à giỏo Việt Nam. 3- Thái độ: - HS yêu quý và kớnh trọng thầy cụ giỏo. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Tranh vẽ Đề tài ngày nhà giỏo Việt Nam. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 3, tranh sưu tầm. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về ngày nhà giỏo Việt Nam và ý nghĩa của ngày nhà giỏo Việt Nam. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - Tranh vẽ đề tài gỡ ? - Ngày nhà giỏo Việt Nam - Nội dung bức tranh ? - HS trả lời. - Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời. *HĐ 2: Cách vẽ: 5-7' - Ngày nhà giỏo Việt Nam trường em tổ chức những gỡ ? - Hình ảnh chính trong tranh ? - Hình ảnh phụ là gì ? - HS trả lời. - Cỏc bạn đang chào mừng Ngày nhà giỏo Việt Nam - HS trả lời. - Vẽ hình ảnh nào trước ? - HS trả lời. - Vẽ màu vào hỡnh ảnh chớnh ra sao ? - HS trả lời. - GV vẽ và củng cố. *HĐ 3 :Thực hành: - GV cho Hs vẽ tranh. 18-20' *HĐ 4 : Củng cố : 2 - GV nhận xét bài học. - Cho học sinh nhận xét bài vẽ. - HS nhận xét. - Đối với thầy cụ giỏo em đối xử ntn ? - Yờu quý và kớnh trọng. *HĐ 4 : Dặn dò: 1' - Nhắc HS chuẩn bị Bài 13. Bài 13 : vẽ trang trí trang trí cái bát I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết sự đa dạng trong trang trí cái bát. 2- Kĩ năng: - HS trang trí cái bát theo ý thích. 3- Thái độ: - HS cảm nhận được cái bát trang trí. II - Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Những cái bát được trang trí . - Hoạ tiết trang trí trên đồ vật , bài vẽ trang trí của Hs khoá trước. 2- Học sinh: - Màu vẽ , giấy vẽ, bút màu, vở Tập vẽ 3 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu sự đa dạng trong trang trí đồ vật.( cái bát) Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - HS quan sát những cái bát được trang trí. - HS QS. - Các bài vẽ trang trí sử dụng những hoạ tiết trang trí gì ? - 2 học sinh. - Cách vẽ hoạ tiết ra sao ( đưa trực quan ) - 3 học sinh. *HĐ 2: Cách vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu: 5-7' - Đưa trực quan SGK - HS quan sát. - GV minh họa các bước vẽ trang trí cái bát. - Nhắc lại cách vẽ . -1 học sinh. - Gọi 1-3 học sinh chọn họa tiết gì ? - 3 học sinh. - Đưa 1 số bài hoàn thiện. 18-20' - Quan sát . - HS vẽ. *HĐ 3: Thực hành : - HS vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào cái bát trong SGK - GV giúp đỡ HS yếu. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá 2' - Chọn 1số bài được, chưa được. - HS tự nhận xét bài. *HĐ 5 : Dặn dò: 1' - Nhắc HS chuẩn bị Bài 14 : Vẽ con vật quen thuộc. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng Bài 14 : vẽ theo mẫu vẽ con vật quen thuộc I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm một số con vật. 2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ con vật. 3- Thái độ: - HS yêu mến con vật. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - ảnh về 1 số con vật, đất nặn, giấy màu. - Một số bài vẽ về 1 số con vật. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 2 đất nặn, giấy màu, ảnh chụp con vật do các em sưu tầm III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - GV cho HS QS ảnh chụp 1 số con vật . - HS quan sát. - Hình dáng, đặc điểm các con vật ntn ? - Khác nhau. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 5-7' - Kể tên 1 số con vật mà em biết ? - HS kể. - Con vật có những phần nào ? - Đầu, mình, đuôi. - VD: Con mèo. - Đầu con mèo có dạng hình gì ? - GV nặn phần đầu cho HS QS. - Phần đầu có bộ phận nào ? - Tương tự thân, đuôi.... - Con mèo khi chạy giống hay khác khi nằm ? - Màu sắc con mèo ra sao ? - Mắt, tai, miệng... - Khác nhau. - HS trả lời. *HĐ 3: Thực hành : - GV cho HS vẽ con vật. 18-20' - HS vẽ *HĐ 4: Củng cố . 2' - Trưng bày bài vẽ, nặn, xé dán.GV nhận xét bài của HS và đánh giá. *HĐ 5:Dặn dò: - Nhắc HS về nhà sưu tầm hình tranh dân gian. 1 Bài 15 :Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng một số con vật. 2- Kĩ năng: - HS biết cách nặn, vẽ , xé dán con vật quen thuộc . 3- Thái độ: - HS yêu mến con vật. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - ảnh về 1 số con vật, đất nặn, màu vẽ, giấy màu. - Bài tập nặn về 1 số con vật. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 3 , đất nặn, ảnh chụp con vật do các em sưu tầm . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - GV cho HS QS ảnh chụp 1 số con vật . - HS quan sát. - Hình dáng, đặc điểm các con vật ntn ? - Khác nhau. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ, nặn hoặc xé dán : 5-7' - Kể tên 1 số con vật mà em biết ? - HS kể. - Con vật có những phần nào ? - Đầu, mình, đuôi. -VD: Con trâu. - Đầu con trâu có dạng hình gì ? - GV nặn phần đầu cho HS QS. - Phần đầu có bộ phận nào ? - So sánh đầu con trâu với đầu con mèo nó có thêm bộ phận nào ? - Tương tự thân, đuôi.... - Con trâu khi đi giống hay khác khi nằm ? - Con trâu có màu ra sao ? - Mắt, tai, miệng. - Có thêm sừng. - Khác nhau. - HS trả lời. *HĐ 3: Thực hành : - GV cho HS: Nhóm vẽ, nhóm xé dán, nhóm nặn con vật theo theo nhóm. 18-20' - HS làm bài. *HĐ 4:Củng cố . 2' - Trưng bày bài nặn, vẽ, xé dán. GV nhận xét bài của HS và đánh giá. HS quan sát và nghe NX. *HĐ 5:Dặn dò: - Nhắc HS về nhà sưu tầm ảnh chụp Tranh dân gian đấu vật hoặc tranh dân gian thật. 1 Bài 16: Vẽ trang trí vẽ màu vào hình có sẵn ( Đấu vật - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ ) I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức : - HS biết hơn về ntranh dân gian và vẻ đẹp của nó. 2- Kĩ năng : - HS biết vẽ màu theo ý thích , có đậm nhạt. 3- Thái độ : - HS thích nghệ thuật dân tộc. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số tranh dân gian nội dung khác nhau. - Tranh vẽ của HS năm trước. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 3,màu vẽ. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2- Bài mới: *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về một số tranh dân gian VN. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - GV cho HS QS tranh vẽ dân gian . - Màu sắc ra sao ? - Những màu tươi sáng *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ màu: 5-7' - GV gợi ý để Hs nhận biết các hình. - HS trả lời. - Trong tranh phỏng theo tranh dân gian đấu vật có những hình ảnh nào ? - Những đôi đấu vật. - GV cho HS QS tranh dân gian thật. - Trang trí màu sắc ntn ? - HS trả lời. *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - GV cho HS vẽ màu vào hình có sẵn. - HS vẽ. *HĐ 4: Củng cố . 2' - Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của HS và đánh giá. - HS cùng tham gia. *HĐ 5:Dặn dò: Nhắc HS quan sát chân dung cô chú bộ đội. 1 Bài 17: Vẽ tranh Đề tài cô (chú) bộ đội I - Mục đích yêu cầu : 1- Kiến thức: - HS biết được hình dáng cô (chú) bộ đội. 2- Kĩ năng: - Biết cách vẽ và vẽ được tranh cô (chú) bộ đội 3-Thái độ: - HS yêu quý cô (chú) bộ đội II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Một số ảnh chụp, bài vẽ về cô (chú)bộ đội. 2- Học sinh: -Vở Tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ, ảnh, tranh sưu tầm . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về hình ảnh cô (chú) bộ đội Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài : 1-2' - GV cho HS QS về tranh cô (chú) bộ đội. - HS quan sát. - Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ? - Cô (chú) bộ đội - Ngoài hình ảnh cô(chú)bộ đội còn có hình ảnh nào ? - HS trả lời. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ : GV hướng dẫn cụ thể: 5-7' - GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô(chú)bộ đội. - Quân phục ntn ? - HS trả lời. - Trang thiết bị có những gì ? - Vũ khí, xe, tàu thuỷ - Cô (chú) bộ đội tham gia hoạt động gì ? - Trong tranh vẽ ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội cần vẽ thêm hình ảnh nào khác ? - HS trả lời. - Nhà cửa , cây cối *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - GV cho HS vẽ tranh cô (chú) bộ đội vào vở Tập vẽ 3. - GV gợi ý cho HS vẽ có những hình gì để HS vẽ. - HS vẽ. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. *HĐ 4: Củng cố . 2' - GV nhận xét bài vẽ của HS. - HS nghe GV nhận xét bài. HĐ 5: Dặn dò: 1' Nhắc HS chuẩn bị Bài 18.

File đính kèm:

  • docGA mithuat 3 ca nam.doc
Giáo án liên quan