Giáo án Mỹ thuật Khối 2 - Chương trình cả năm - Trịnh Thành Chung

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1- Kiến thức: - HS nhận biết được 3 độ đậm, nhạt khác nhau.

2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đậm nhạt cho HS.

3- Thái độ: - HS biết sử dụng vẽ đậm nhạt trong bài học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1- Giáo viên:

- Màu vẽ, phấn màu, bài vẽ đậm, nhạt.

2-Học sinh:

- Vở Tập vẽ 2, màu vẽ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1- Kiểm tra bài cũ :

 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2- Bài mới:

* Giới thiệu bài :

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 2 - Chương trình cả năm - Trịnh Thành Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xếp họa tiết cân đối trong hình vuông. II - Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Hoạ tiết trang trí, đồ vật , bài vẽ trang trí của HS. 2- Học sinh: - Màu vẽ , giấy vẽ, bút màu, vở Tập vẽ 2 III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. *Giới thiệu bài : - GV giới thiệu màu sắc thiên nhiên và hoa lá, chim muông. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - HS quan sát bài vẽ trang trí. - HS QS. - Các bài trang trí sử dụng những hoạ tiết trang trí gì? - 2 học sinh. - Đưa trực quan phóng to SGK tr18 - Học sinh quan sát. *HĐ 2: Cách vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu: 5-7' - Công việc cần hoàn thiện. - 2 học sinh. - Nhắc lại cách vẽ màu. -1 học sinh. - Gọi 2 học sinh chọn màu vẽ vào bài. - 2học sinh - Đưa 1 số bài hoàn thiện. 18-20' - Quan sát . -HS vẽ. *HĐ 3: Thực hành : - HS vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu. - GV giúp đỡ HS yếu. *HĐ 4:Nhận xét - đánh giá 2' - Chọn 1số bài được, chưa được. -HS tự nhận xét bài. *HĐ 5 : Dặn dò: 1' - Nhắc HS chuẩn bị Bài 15 : Vẽ cái cốc . - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng. Bài 15 - Vẽ theo mẫu Vẽ cái cốc I - Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức: - HS so sánh được hình dáng, đặc điểm của cái cốc. 2- Kĩ năng: - HS có kĩ năng vẽ theo mẫu và vẽ màu, trang trí cái cốc. 3- Thái độ: - HS biết tác dụng của cái cốc. II - Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Cái cốc, bài vẽ của HS. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 2 , bút chì, vở Tập vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài : ( 1 phút) - GV giới thiệu về cái cốc trong cuộc sống hằng ngày. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2' - Cho HS QS cái cốc - So sánh khối hộp và khối cầu (giống, khác) - HS quan sát. - 1học sinh. - Màu sắc - 1 HS trả lời. - Chất liệu. - 1 HS so sánh. *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ. 3-5' - Cốc gồm có mấy phần - 1 HS trả lời. - Đưa trực quan các góc độ - Học sinh quan sát. - Ước lượng thân cốc, chiều ngang, cao. - 3 học sinh *HĐ 3: Thực hành : 18-20' - HS vẽ. - Bầy mẫu. - GVgợi ý thêm, giúp các học sinh chậm. *HĐ 4:Nhận xét - đánh giá. 2' -HS tự nhận xét bài. - Chuẩn bị đồ dùng -Treo 4 bài được chưa được. - Động viên chung *HĐ 5: Dặn dò: - Giờ sau học Bài 16. Xé dán, vẽ con vật 1 ' Bài 16 - Tập nặn tạo dáng tự do nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I - Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng một số con vật. 2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ, nận hoặc xé dán con vật quen thuộc. 3- Thái độ: - HS yêu mến con vật. II - Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - ảnh về 1 số con vật, đất nặn, màu vẽ, giấy màu. - Bài tập nặn về 1 số con vật. 2- Học sinh: - Vở, chì, màu III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: * Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh. Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Quan sát và nhận xét 1-2' - HS QS ảnh chụp 1 số con vật . - HS quan sát. - Tả hình dáng,đặc điểm các con vật mà em biết. - 2 học sinh *HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ 5-7' - Kể tên 1 số con vật mà em biết. - 3 HS kể. - Nhắc những phần chính của con vật. - 2 học sinh. - Nhắc lại cách vẽ màu, hình ảnh chính, phụ. - Đưa trực quan 1 số tranh vẽ con vật. - 3 học sinh *HĐ 3: Thực hành - Chia theo 3 nhóm để học sinh thi làm bài. - Giúp các em học sinh làm còn chậm 18-20' -HS làm bài. *HĐ 4: Nhận xét - đánh giá 2' - Trưng bày 3 bài . - Nhận xét chung 3 nhóm HS tự NX. đánh giá *HĐ 5: Dặn dò - Giờ sau Xem tranh Tranh dân gian Đông Hồ. 1 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng Bài 17 - Thường thức Mĩ thuật Xem tranh dân gian phú quý, gà mái ( Tranh dân gian Đông Hồ ) I - Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức: - HS nhận biết hình ảnh màu sắc có trong tranh dân gian. 2- Kĩ năng: - HS biết xem tranh và phân biệt tranh dân gian với tranh khác. 3- Thái độ: - HS yêu thích tranh dân gian. II - Đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: - Tranh dân gian: Phú quý, Gà mái. - Hình tranh dân gian. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 2. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS. 2- Bài mới: Giới thiệu qua về tranh dân gian Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò *HĐ 1: Giới thiệu tranh. 1-2' - Cho HS QS tranh dân gian Phú quý, Gà mái. - Tên bức tranh. - Các hình ảnh trong tranh. - Những màu sắc có trong tranh. - Tiểu kết chung về tranh Đông Hồ, - HS quan sát. - 2 học sinh - 2 học sinh - Ra đời của tranh dân gian - Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc bản nét, mảng màu) * HĐ 2: Xem tranh: 18-20' a - Tranh Phú quý: - Cho tìm nội dung. - Tranh có những hình ảnh nào. - 1 học sinh. - Hình ảnh chính trong bức tranh. - Hình ảnh em bé. - Ngoài ra còn có hình nào khác - 2 học sinh. - 1 học sinh - 2 học sinh b- Tranh Gà mái : -Tương tự như cách xem tranh Phú quý. - Chia 3 nhóm học sinh xem. - Giáo viên tiểu kết - 3 nhóm tự nhận xét. *HĐ 3: Nhận xét - đánh giá 1' - GV nhận xét tiết học. - HS nghe NX *HĐ 4 :Dặn dò: - Vẽ tranh tự chọn tr 22. Bài sau học bài 18 Vẽ màu vào hình vẽ. 1' - Chuẩn bị đồ dùng học tập Tuần 19 - Vẽ trang trí Bài 19 - Vẽ màu vào hình vẽ I - Mục tiêu - Kiến thức :Học sinh biết cách vẽ màu theo ý thích - Kỹ năng : Vẽ được bài đúng, theo ý thích - Thái độ : Thấy được vẻ đẹp của mùa sắc. II - Đồ dùng dạy - học 1- Giáo viên : Tranh phóng to, đen trắng, màu 2- Học sinh : Màu * Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò HĐ 1: Quan sát nhận xét - Đưa tranh SGK tr 23 - Hỏi hình ảnh chính. - Công việc cần làm tiếp theo. - Quan sát - 2 học sinh trả lời - 2 học sinh HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ - Đưa minh hoạ màu. (3) - Nhắc lại cách vẽ mùa trang trí. - Tiểu kết cách vẽ. - Cho học sinh nhắc lại cách vẽmàu. - Quan sát, đưa ra nhận xét. - 2 HS - 3 học sinh HĐ 3: Thực hành - Nhắc nhở học sinh làm bài, những kiến thức vẽ màu cần để làm bài tốt - Học sinh làm bài vào trang 23 vở tập vẽ HĐ 4 : Nhận xét - đánh giá Chọn 5 bài đẹp, chưa đẹp - Học sinh tự nhận xét đánh giá HĐ 5 : Dặn dò - Bài sau học bài 19 - Đề tài sân trường em giờ ra chơi. - Chuẩn bị đồ dùng họctập Bài 19 - Vẽ tranh Đề tài sân trường giờ ra chơi I - Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cách lựa chọn đề tài theo ý thích - Kỹ năng : Vẽ được bài đẹp, theo ý thích. - Thái độ : Yêu quý ngôi trường mình II - Đồ dùng dạy - học 1- Giáo viên : Tranh 1 số đề tài 2- Học sinh : Chì, màu * Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò HĐ 1: Quan sát nhận xét - Nhận xét 2 tranh trang 24 SGK - Hình ảnh, màu sắc. - Cảm nhận về 2 tranh. - 5 học sinh - 2 học sinh trả lời - 2 học sinh HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ - Kể 1 số hoạt động - Gọi 1 số học sinh chọn đề tài sẽ vẽ. - Tiểu kết cách vẽ. - Cho học sinh nhắc lại hình ảnh chính, phụ. - 2 HS - 5 học sinh - 1 học sinh HĐ 3: Thực hành - Nhắc nhở học sinh làm bài, những kiến thức cần để làm bài tốt - Học sinh làm bài vào trang 25 vở tập vẽ HĐ 4 : Nhận xét - đánh giá Chọn 2 bài đẹp, chưa đẹp - Học sinh tự nhận xét đánh giá HĐ 5 : Dặn dò - Bài sau học bài 20. Vẽ cái túi xách - Chuẩn bị đồ dùng họctập Bài 20 - Vẽ theo mẫu Vẽ cái túi xách I - Mục tiêu - Kiến thức :Học sinh biết cách vẽ khoa học theo các bước - Kỹ năng : Vẽ được bài đúng, tương đối giống mẫu - Thái độ : Thấy được tính năng của tuý xách. II - Đồ dùng dạy - học 1- Giáo viên : Túi xách 2- Học sinh : Chì, màu * Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò HĐ 1: Quan sát nhận xét - Đưa túi xách - Hỏi hình dáng, đặc điểm của túi xách - Nhớ lại màu sắc của túi xách - Quan sát - 2 học sinh trả lời - 2 học sinh HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ - Đưa minh hoạ cách vẽ - Nhắc lại các bước vẽ - Tiểu kết cách vẽ. - Cho học sinh nhắc lại hình ảnh chính, phụ. - Quan sát, đưa ra nhận xét. - 2 HS - 3 học sinh HĐ 3: Thực hành - Nhắc nhở học sinh làm bài, những kiến thức cần để làm bài tốt - Học sinh làm bài vào trang 25 vở tập vẽ HĐ 4 : Nhận xét - đánh giá Chọn 3 bài đẹp, chưa đẹp - Học sinh tự nhận xét đánh giá HĐ 5 : Dặn dò - Bài sau học bài 21. Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Chuẩn bị đồ dùng họctập Bài 21- Tập nặn tạo dáng Vẽ dáng người I - Mục tiêu - Kiến thức :Học sinh biết cách vẽ khoa học theo các bước - Kỹ năng : Vẽ được bài đúng, theo ý thức - Thái độ : Thấy được cấu tạo cơ bản của con người II - Đồ dùng dạy - học 1- Giáo viên : Túi xách 2- Học sinh : Chì, màu * Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, giảng giải III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu - ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò HĐ 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên minh hoạ 1 số dáng người - Hỏi hình dáng, đặc điểm của bộ phận chính có các dạng hình gì. - Quan sát - 2 học sinh trả lời HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ - Đưa minh một số dáng người - Tiểu kết cách vẽ. - Cho học sinh kể một số động tác vận động. - Quan sát, đưa ra nhận xét. - 3 học sinh HĐ 3: Thực hành - Nhắc nhở học sinh làm bài, cách tạo dáng cơ bản. - Học sinh làm bài vào trang 26 vở tập vẽ HĐ 4 : Nhận xét - đánh giá Chọn 5 bài đẹp, chưa đẹp - Học sinh tự nhận xét đánh giá HĐ 5 : Dặn dò - Bài sau học bài 22. Trang trí đường diềm - Chuẩn bị đồ dùng họctập

File đính kèm:

  • docGa mi thuat 2 ca nam.doc
Giáo án liên quan