Giáo án Mỹ thuật 6 - Nguyễn Công Thuỳ

 

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

II/ Đồ dùng:

1. GV: - Hình MH trong ĐDDH MT 6.

 - Phô tô một số hoạ tiết in trong SGK.

 - Các bước chép hoạ tiết dân tộc.

 - Một số bài chép hoạ tiết T2 dân tộc năm trước.

2. HS: - Chì, màu, tẩy, SGK, giấy vẽ.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc68 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 - Nguyễn Công Thuỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hua: Khối cầu. - Quai, nắp, cổ, vai, tai, vòi, thân, đáy. - Chiều ngang và chiều cao của thân bằng nhau. - Khối hình vuông. - Chiều ngnag thân tích lớn hơn chiều ngang quả cà chua khoảng 2,5 lần. K.h CN nằm. - K.h vuông. * HĐ2: Cách vẽ: Minh hoạ bảng (?) Nêu các bước vẽ theo mẫu. (?) Hãy quan sát và cho biết đậm nhạt trên mẫu? (?) Nêu lại cách lên đậm nhạt? - 1 em trả lời. - Theo dõi. - 1 em trả lời. - 1 em trả lời. * HĐ3: Thực hành: - Cho học sinh tham khảo bài vẽ của học sinh năm trước. (?) Hãy nhận xét về các bài này? - Cho cả lớp thực hành. - Theo dõi, điều chỉnh về hình và bố cục cho học sinh nhất là những em vẽ yếu. - Cho các em dựng hình hoàn chỉnh trong tiết 1, tiết 2 sẽ tiến hành lên đậm nhạt - 2 - 3 em trả lời. 4. Đánh giá kết quả Khi học sinh đã hoàn thanhd đậm nhạt chọn 1 số bài để nhận xét rút kinh nghiệm và chấm điểm. - Đọc trước bài 29. - Quan sát và nhận xét bài của bạn. Thứ, ngày ..thángnăm. Tuần 29 - Tiết 29. Bài 29: thường thức mĩ thuật sơ lược về mĩ thuật thế giới thời cổ đại I/ Mục tiêu. - Học sinh hiểu được sơ lược về mĩ thuật thời kỳ cổ đại. - Thấy được sự phong phú của nền mĩ thuật thời cổ đại. - Trân trọng những giá trị mĩ thuật của di sản văn hoá thế giới. II/ Đồ dùng. 1. GV: - Sưu tầm hoặc phóng to các hình minh hoạ trong SGK. - Các tranh ảnh và tài liệu có liên quan đến bài. - Chuẩn bị phiếu thảo luận. 2. Học sinh: SGK, vở thực hành, chì, thước, tẩy. III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ - Chấm bài tập vẽ theo mẫu 3. Bài mới: (?) ở những bài trang trí MT lần trước chúng ta đã được học về nội dung gì? - HSTL: Chúng ta được học về MTVN thời cổ đại, MT thời Lý, tranh dân gian. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mĩ thuật thời cổ đại. Đây là cái nôi đầu tiên của MT thế giới. - Lắng nghe. Ghi đầu bài $ 29: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về MT thế giới thời cổ đại - Ghi đầu bài vào vở. * HĐ1: Tìm hiểu MT Ai cập cổ đại Hướng dẫn học sinh tìm hiểu MT Ai cập theo hình thức thảo luận nhóm. - Chia nhóm (bốc thăm). - Đặt tên nhóm. - Nêu yêu cầu: 1- Trình bày sự phát triển về loại hình. 2- Trình bày vẻ đẹp của tác phẩm tiêu biểu. - Thời gian thảo luận: 12 phút. - Chuẩn bị bảng ghi ý kiến trả lời. - Theo dõi, giải thích thêm cho các nhóm để có kết quả tốt. N1: Nhóm kiến trúc. N2: Nhóm điêu khắc. N3: Nhóm hội hoạ. N4: Nhóm ngth gốm. - Thảo luận. Trình bày ý kiến thảo luận. Bảng chi tiết ý kiến thảo luận - Gọi từng nhóm trình bày, ghi lại ý kiến vào bảng. Sự phát triển Vẻ đẹp của TP Nhóm KT - Sơ lược về đúc. - Sự đa dạng về loại hình - Tên TP tác giả. - Vẻ đẹp Nhóm HH nt nt NHóm NTG nt nt - Nhận xét phần thảo luận nhóm đánh giá cho điểm 4 nhóm. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - Ghi lại những ý kiến chính. - Lắng nghe. * HĐ2: Tìm hiểu sơ lược về MT Hi Lạp cổ đại - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật Hi Lạp cổ đại theo phương thức thảo luận nhóm như trên. - Đổi tên nhóm để thay đổi loại hình nghệ thuật. Thời gian thảo luận: 10 phút. - Ghi lại yêu cầu theo bảng trên N1: Nghệ thuật gốm. N2: Nhóm HH. N3: Nhóm ĐK. N4 Nhóm KT. * HĐ3: Tổng kết (?) Nêu những đặc điểm chung của nghệ thuật Ai cập và Hi Lạp cổ đại? (?) Nêu tên những tác phẩm tiêu biểu của 2 đất nước cổ đại? (?) Nội dung chủ yếu mà các tác phẩm diễn tả về những gì? - 1 em trả lời. -1. Tượng Viên thư lại. 2. Tượng người ném đĩa. 3. Đến Pac tê nông. 4. Bình gốm. - Sinh hoạt của con người, đấu sỹ, quan sỹ, quan văn, thần thánh,... 4. Dặn dò giao bài tập về nhà. - Nhắc Học sinh xem lại bài và chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. - Sưu tầm thêm tranh ảnh về nghệ thuật thế giới cổ đại. Thứ, ngày ..thángnăm. Tuần 30 - Tiết 30. Bài 30: vẽ tranh đề tài thể thao - văn nghệ I/ Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kỹ năng vẽ tranh đề tài. - Vẽ được tranh về đề tài văn nghệ, thể thao. - Thêm yêu thích các hoạt động văn nghệ - TT. II/ Đồ dùng: GV: - Sưu tầm một số trang ảnh về đề tài Việt Nam - TT. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. HS: - Tranh ảnh về đè tài Việt Nam - TT. - SGK, chì, tẩy, màu vẽ. III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ (?) Hãy kể tên một số TPNT của 2 nước Ai câp và Hi lạp cổ đại. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a/ HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm nội dung. Giới thiệu: Đề tài Việt Nam - TT có nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với vóc các hoạt động ở nhà trường và xã hội. (?) Em hãy kể tên các hoạt động Việt Nam - TT mà nhà trường thường tổ chức? - Các hoạt động Việt Nam - TT: Bóng đá, cầu lông, bóng chuyền, kéo co, ca múa, hát, đọc thơ,... (?) Các hoạt động đó thường được tổ chức vào những dịp nào? - Lắng nghe, liên tưởng. - 2 - 3 em kể. - 20/11; 8/3; 22/12; 26/3... b/ Hướng dẫn học sinh cách vẽ (?) Hãy nêu các bước tiến hành bài vẽ này? + B1: Suy nghĩ chọn nội dung định vẽ. B2: Phân chia mảng C/P. B3: Vẽ phác hình ảnh vào các mảng. B4: Chỉnh sửa + vẽ màu. (?) Trong bài này thì chúng ta nên chọn hình ảnh C/P như thế nào? - Minh hoạ bằng 1 ví dụ trên bảng cho HS theo dõi cách vẽ. - Giảng giải từng bước cụ thể. - 1 em trả lời. - Hình ảnh là các bạn đang múa hát diện kịch hoặc chữ trang trí còn lại hình ảnh phụ là các bạn khán giả,... - Quan sát. c/ HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Cho học sinh làm bài vào khổ giấy A4 hoặc vở thực hành. - Theo dõi hướng dẫn học sinh chọn hình ảnh và sắp xếp bố cục cho hợp lý. - học sinh làm bài. 4. Đánh giá kết quả - Chọn và trưng bày 1 số bài vẽ đạt yêu cầu. Gọi học sinh nhận xét. Chấm điểm cho các bài vẽ. - 2 - 3 em lên nhận xét bài của bạn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt cho bài vẽ TT. Thứ, ngày ..thángnăm. Tuần 31 - Tiết 31. Bài 31: vẽ trang trí trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa I/ Mục tiêu. - Học sinh biết vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. - Biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa. - Học sinh có thể tựt rang trí bằng cách vẽ hoặc cắt dán giấy màu. II/ Đồ dùng: - Một số lọ hoa có hình dáng khác nhau (n). - Một số khăn (hay tấm thảm) có hình dáng và trang trí khác nhau (n). - Một số bài vẽ của học sinh năm trước III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ Chấm điểm tiếp cho các bài vẽ tranh về đề tài Việt Nam - TT. - Nhận xét ý thức tự học ở nhà. - Nhắc học sinh có thái độ học tập chưa tốt. 3. Bài mới Cho học sinh xem 1 số lọ hoa - Quan sát. a/ HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (?) Tác dụng của lọ hoa? Cho học sinh quan sát chiếc khăn, tấm thảm, hướng dẫn cho học sinh biết đây là những chiếc khăn để đặt lọ hoa lên. (Gắn trên bảng). (?) Cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa những chiếc khăn này. + Giống: Đều dùng đẻ đặt lọ hoa. + Khác: Về hình dáng chung (vuong tròn, Cn, bầu dục,...) về màu sắc và hoạ tiết trang trí. (?) Hãy kể tên một số màu và hoạ tiết thường dùng trong những chiếc khăn này. - Giáo viên lấy khăn trải lên bục và đặt lọ hoa lên. + Để cắm hoa và làm đẹp thêm cho căn phòng. - Quan sát. - HS quan sát, trả lời. - HS quan sát, 2 em đứng dậy kể. - học sinh nhận xét vẻ đẹp của lọ hoa khi được đặt trên tấm thảm hay khăn. b/ HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách thực hành. B1: Tìm hình dáng chung: + Hình vuông. + Hình tròn. + Hình chữ nhật, B2: Vẽ phác các mảng hoạ tiết. B3: Vẽ hình (giống như các bài trang trí cơ bản). B4: Tìm va vẽ màu cho phù hợp. - Lắng nghe. Ghi nhớ. Cách thực hiện c/HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Trước khi học sinh làm bài, giáo viên cho học sinh xem các bài vẽ của học sinh năm trước về trang trí khăn để đặt lọ hoa. - Cho học sinh làm bài vào vở hoặc dùng giấy màu để cắt, xé, dán. - Quan sát giúp đỡ học sinh để làm bài đạt hiệu quả. - Quan sát. - học sinh làm bài. 4. Đánh giá kết quả - Chọn và cho lớp xem 1 số bài, gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm. - 2 học sinh lên nhận xét bài trên bảng lớp quan sát, bổ sung. 5. Dặn dò, GBTVN - Nhắc các em có thể về trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa ở nhà mình. Thứ, ngày ..thángnăm. Tuần 32 - Tiết 32. Bài 32: thường thức mĩ thuật một số công trình tiêu biểu của MT ai cập, hi lạp, la mã cổ đại I/ Mục tiêu. - Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị MT: Ai cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại. - Hiểu thêm những nét riêng biệt của mỗi nền MT. - Biết trssn trọng những giá trị văn hoá nghệ thuật của nhân loại. II/ Đồ dùng: 1. GV: - Hình minh hoạ trong đồ dùng dạy học MT 6. - Phóng to hình minh hoạ trong SGK. - Câu hỏi thảo luận nhóm. 2. HS: SGK, vở ghi, chì, màu, tẩy. III/ Tiến trình dạy - học. Nội dung HĐ của thày HĐ của trò 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu những nét khái quát về MT Ai cập, Hi Lạp, La mã cổ đại - Nhận xét, cho điểm. - 1 em trả lời. 3.Bài mới Ghi đầu bài lên bảng. Ghi đầu bài * HĐ1: Tìm hiểu về Kim tự tháp Kê - ốp (Ai cập) - Treo hình phóng to Kim tự tháp Kê ốp. (?) VS đất nước Ai Cập được coi là đát nước của những kim tự tháp? - 1 số KTT., Kê ốp, Kê - phơ - ren, Mi kê ri nót. (?) Em biết gì về KTT Kê ốp? - Kích thước: Cao 138 m. Đáy là 1 hình vuông có cạnh 225 m, 4 mặt là hình tam giác cân chung 1 đỉnh. (?) Chất liệu xây dựng nên kim tự tháp. Giới thiệu: Ngoài giá trị nghệ thuật, Kê ốp còn là cong trình khoa học chứa đựng nhiều bí ẩn chưa được giải đáp rõ ràng VD như: - Có 1 ống thông gió từ đỉnh xuống đường hầm và cứ mỗi năm vào 1 giờ nhất định mặt trời sẽ chiếu thẳng xuống lòng tháp. - Làm thế nào mà người Ai cập có thể vận chuyển và đưa các phiến đá nặng hàng tấn lên cao. - Quan sát. - Đây là đất nước có nhiều kim tự tháp, nơi chôn cất thi hài của các pharnông. - Là lăng mộ của Pharanông Kê ốp, xây dựng khoảng năm 2900 trước công nguyên. - ĐƯợc xây dựng bằng đá vôi bao gốm 3 triệu phiến đá.

File đính kèm:

  • docMy thuat 6.doc