Giáo án Môn Vật Lý Lớp 6

I/MỤC TIÊU :

1- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo

2- Rèn luyên các kỹ năng sau đây:

 Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo

 Độ dài trong 1 số tình huống thông thường

 Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo

 3-Rèn luyên tính cẩn thận ,ý thức hợp tác làm việc trong nhóm

II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

 Bố trí dụng cụ cho 8 nhóm ,mỗi nhóm 1 khay để dụng cụ gồm

 1thước kẻ có ĐCNNđến mm

 1 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm

 in mẫu bảng 1.1 sgk cho 8 nhóm khổ A4 và 1 bảng trên phim chiếu trên đèn chiếu thước kẹp, kiểu thước compa , một ít phim trắng cắt nhỏ(20 miếng )

 Tranh vẽ thước có GHĐ là 30 cm .45cm , 40 cm và ĐCNN là 2 mm, 1cm, 5cm ?

 

doc58 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn Vật Lý Lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ä nào ?Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào ? 2/GV nhận xét trả lời của học sinh cho điểm . Hoạt động 2: (Giới thiệu về hiện tượng đông đặc ) 3/ GV giới thiệu thanh nhựa và nhận xét : Khi đốt trên ngọn đèn cồn thì hiện nào xảy ra ? Nó liên quan đến hiện tượng nào mà em đã học ? Nhận xét tiếp số nhựa chảy xuống cốc như thế nào đây? Hiện tượng này chất chuyển như thế nào ? So với quá trình nóng chảy thì em có nhận xét gì ? Em hãy định nghĩa quá trình đông đặc ? 4/Cho HS ghi bài và định nghĩa 5/ Lấy ví dụ về quá trình đông đặc ? Hiện tượng đúc tượng đồng liên quan đến các hiện tượng nào mà em đã học ? Hoạt động 3 (Giới thiệu tiếp thí nghiệm và phân tích kết quả ) 6/ Ta xét tiếp đặc điểm về quá trình đông đặc Cho HS coi nốt băng hình thí nghiệm đông đặc Và dán bảng kết quả rồi nhận xét và trả lời câu hỏi Thời gian để băng phiến nguội từ 860C xuống 60 0C là bao nhiêu ? Băng phiến chuyển từ thể nào sang thể nào ? Thời gian nào băng phiến tồn tại ở 2 thể ? Giai đoạn này cho ta biết gì ? 7/Gọi HS lên bảng chấm nhanh các điểm trên đường đồ thị ? Gọi hS lên nối đường đồ thị?. Hoạt động 4 (Rút ra kết luận) 8/Căn cứ vào đường đồ thị trả lời C1,C2 ,C3,C4? So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc ? So sánh nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc ?Ghi KL ? 9/Theo dõi hiện tượng trên bảng và nhận xét sự khác nhau khi cùng đốt thanh chì và thanh đồng trên ngọn lửa đèn cồn ? Điều đó cho ta biết gì ? GV nhắc lại và giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất SGK ghi kết luận Hoạt động 5:(Vận dụng ) Trong bảng cho biết chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? GV nêu ứng dụng để làm dây tóc đèn Chất nào có nhiệt độ đông đặc thấp nhất? Ứng dụng tạo nhiệt kế Cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì và đồng ? Tại sao chì chảy mà đồng chưa chảy ? Nhìn vào bảng nhiệt độ nóng chảy trả lời C5 Vận dụng trả lời C6,C7 ? Nhìn lên đèn chiếu để trả lời 1 số câu hỏi sau Dăn dò :Về nhà học thuộc kết luận của bài , tập vẽ đồ thị vào vở bài học , tìm hiểu thêm trong thực tế các hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy , đông đặc , bay hơi , ngưng tụ Làm bài tập 24 trong sách bài tập vào vở bài tập Hoạt động của trò Đứng tại chỗ trả lời Quan sát hiện tượng để nhận xét Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ? Quan sát băng hình Nhận xét trả lời Nhóm thảo luận trả lời Quan sát trả lời Ghi kết luận Trả lời câu hỏi theo nhóm vào bảng cá nhân Ghi dặn dò về nhà Rút kinh nghiệm : @&? BÀI 26 : SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ A-MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : -Nhận biết được hiện tượng bay hơi ,sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió mặt thoáng - Biết cách tìm hiểu tác động của 1 số yếu tố lên 1 hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động 1 lúc . - Tìm được ví dụ về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng . 2/ Kỹ năng -Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiêm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi - Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , tổng hợp . 3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận , có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống . B-CHUẨN BỊ : Cả lớp : Hình 26 phóng to Nhóm : - Giá đỡ thí nghiệm -1 kẹp vạn năng - 2 đĩa nhôm giống nhau - 1 bình chia độ ( có ĐCNN là 0,1 hoặc 0,2 ml) - Một đèn cồn C-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bài ghi Bài 26 : SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ I.Sự bay hơi : Bôi cồn lên tay ta thấy cồn chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. II.Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nảo 1/Quan sát hiện tượng HìnhA1,A2,B1,B2,C1,C2 SGK 2/Kết luận Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió , diện tích mặt thoáng của chất lỏng . 3/Thí nghiệm kiểm tra SGK Hoạt động của thày Hoạt động 1 :Kiểm tra và đặt vấn đề -Kiểm tra : Nêu đặc điểm của quá trình nóng chảy và đông đặc - Gọi HS sửa bài 24 – 25 . 1 , 24 -25 . 2 -Đặt vấn đề : Giáo viên đổ 1 ít cồn ra tay và cho hs nhận xét xem cồn đã biến đi đâu Nó có giống 2 quá trình trước chúng ta đã học không ?Hôm nay ta xét tiếp sự chuyển thể từ lỏng sang hơi Cho 2 ví dụ về sự bay hơi của 1 chất không phải là nước ? Sự bay hơi xảy ra nhanh khi nào? Hoạt động 2 :Quan sát tranh và nhận xét _Quan sát hình 26.2a(A1,A2)trả lời C1,C2,C3 -Từ đó em cho biết tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Ghi KL -Các nhóm thảo luận và trả lời C5 ? -GV nhân xét và sửa lại . Hoạt động 3 :Thí nghiệm kiểm chứng -Làm thí nghiệm kiểm chứng -Trả lời C5 ? -Trả lời C6 ? -Trả lời C7? -Mục tiêu của thí nghiệm muốn kiểm chứng điều gì ? -GV giới thiệu các dụng cụ và cho HS nói cách tiến hành TN -Các nhóm tiếm hành thí nghiêm và ghi kết quả vào bảng Hoạt động 4:(Vạch kế hoạch kiểm chứng các điều kiện còn lại) -Vạch kế hoạch kiểm chứng các điều kiện còn lại ? Hoạt động 5:Vận dụng -Cho HS vận dụng trả lời C9,C10 - Hướng dẫn bài 27-27 Hoạt động 6: Củng cố và hướng dẫn về nhà -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Làm thí nghiêm kiểm tra ghi kết quả thí nghiêm vào vở -Bài tập 26-27.1 đến 26-27,8 SBT Hoạt động của trò -3 HS có tên lên bảng làm bài -Cả lớp quan sát hiện tượng rồi giơ tay trả lời Ghi tựa bài Giơ tay trả lời cá nhân Mở SGK quan sát tranh thảo luận nhóm viết ra bảng con trả lời nhanh Giơ tay trả lời cá nhân Ghi Kl vào vở Các nhóm thảo luận trả lời ra bảng Các nhóm thảo luận và trả lời ra bảng Giơ tay trả lời cá nhân Thảo luận nhóm viết ra giấy rồi thu giấy đọc Thảo luận nhóm và trả lời ra bảng Ghi bài về nhà Rút kinh nghiệm @&? BÀI 27 : SỰ NGƯNG TỤ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi . Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ . Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ . Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ . 2/ Kỹ năng : Sử dụng nhiệt kế Sử dụng đúng thuật ngữ : Dự đoán , thí nghiệm , kiểm tra dự đoán , đối chứng , chuyển từ thể …… sang thể …… Quan sát ,so sánh . 3/Thái độ : Rèn tính sáng tạo , nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý . CHUẨN BỊ : Chuẩn bị cho 7 nhóm : Mỗi nhóm gồm : Hai cốc thuỷ tinh chứa sẵn nước mầu Hai nhiệt kế dầu 1 khăn lau Nước đá đập nhỏ (một chút ) Cả lớp : Một cốc thuỷ tinh , 1 đĩa đậy trên cốc , 1 phích nước nóng . C-TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài ghi Bài 27 SỰ NGƯNG TỤ 1,Tìm cách quan sát ngưng tụ : a-Hiện tương ngưng tụ Hiện tương chất khíbiến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.Quátrình ngưng tụ ngược với quá trình bay hơi b-Dự đoán : TNGVtrên lớp c-Thí nghiệm kiểm tra - Dụng cụ -Tiến hành -Kết quả : d-Kết luận : Hơi nước trong không khí gặp lạnh thì ngưng tụ thành nước. Hoạt động của giáo viên -Hoạt động 1 : Kiểm tra 10’ giấy Thu thí nghiệm đã soạn của các nhóm.Giáo viên nhận xét ,khuyến khích các em. -Hoạt động 2 :Tổ chức tình huống học tập và dự đoán về sự ngưng tụ . GV làm thí nghiệm đổ nước nóng vào cốc , cho HS quan sát thấy nước bốc lên. Đậy nắp (Cho HS quan sát đĩa trước khi đậy ) Một lát sau cho HS quan sát mặt đĩ a nêu nhận xét Hiện tượng này đã chuyển thể chất như thế nào ? GV vào bài :Nó là quá trình ngược của bài trước ta học . Muốn chất lỏng bay hơi ta phải làm nóng hay làm lạnh chất lỏng ? Ngưng tụ là quá trình ngược của hiện tượng bay hơi thì muốn hơi ngưng tụ ta phải làm tăng hay giảm nhiệt độ? Có cách nào làm giảm nhiệt độ của cốc nước này? Ta làm thí nghiệm để xem dự đoán trên có đúng hay không . GV giới thiệu 2 cốc nước .Tại sao cô phải pha nước mầu ?(So sánh nước trong ly và nước ngoài ly) Cô cần nhiệt kế để làm gì ? Trong không khí có hơi nước không ? Tại sao? Nếu giảm nhiệt độ của hơi nước thì hơi nước có ngưng tụ không ? Nếu có ngưng tụ thì có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao cô dùng 2 cốc ?(Một cốc để đối chứng ) Bây giờ ta tiến hành thí nghiệm (Có thể tiến hành thí nghiệm xong mới phân tích để đảm bảo thời gian . Điều khiển học sinh làm thí nghiệm và trả lời C1,C2,C3,C4,C5 để rút ra kết luận. -Hoạt động 4 :(Ghi nhớ , vận dụng ) Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn HS trả lời C6,C7,C8. Hướng dẫn bài tập 26-27.3,.4 -Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra dự đoán đặc điểm của sự ngưng tụ Bài tập 26-27 SBT Chép bảng 28.1 vào 1 trang vở. Hoạt động của học sinh Nhận giấy làm kiểm tra. Quan sát GV làm thí nghiệm và nhận xét Trả lời câu hỏi của GV Ghi bài Trả lời câu hỏi của GV Cùng thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm Nghe GV dẫn dắt thấy mục tiêu của thí nghiệm Trả lời câu hỏi của GV Các nhóm thảo luận và tiến hành thí nghiệm Thảo luận trả lời câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5 Ghi kết luận Ghi bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm: @&?

File đính kèm:

  • docLy 6.doc