Giáo án môn Vật Lí Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Trần Thế Vinh

I. MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- Bằng thí nghiệm, học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng.

2- Kỹ năng

- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

3- Thái độ

- Nghiêm túc trong làm thí nghiệm quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được, và trong hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ

ã Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin

III. PHƯƠNG PHÁP:

doc70 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Vật Lí Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014 - Trần Thế Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức 2- Kiểm tra (5’) Nêu các tác dụng của dòng điện? Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại? 7A:................................................................. 7B:............................................................. 7C:.................................................................. 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người (12ph) - Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng ? - Nếu tay chạm vào đầu kia của bút thử điện để cắm vào lỗ của ổ lấy điện được không? Vì sao? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện H29.1 để hoàn thành nhận xét. - GV hướng dẫn HS thảo luận để có nhận xét đúng. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người là bao nhiêu? - Tổ chức cho HS làm bài tập 29.2(SBT) - Một trong những nguyên nhân gây hoả hoạn là do chập điện (đoản mạch). Chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng này. HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (15ph) - GV mắc mạch điện H29.2 và làm thí nghiệm về sự đoản mạch như SGK. Yêu cầu HS quan sát và ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu C1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch. GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch. - GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi đây tiếp xúc nhau (chập điện). - Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì. - Yêu cầu HS giải thích các con số ghi trên cầu chì và trả lời câu hỏi C5. HĐ3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện (6ph) - Yêu cầu HS tìm hiểu 4 quy tắc an toàn khi sử dụng điện (SGK). - GV cho HS vận dụng hiểu biết về các quy tắc này khi quan sát H29.5 để trả lời câu C6 (Cho HS làm việc theo nhóm và các nhóm nêu kết quả thảo luận với cả lớp). I- Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm 1- Dòng điện có thể đi qua cơ thể người - HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi của GV và trả lời câu C1. - HS làm việc theo nhóm mắc mạch điện H29.1, quan sát và hoàn thành nhận xét Nhận xét: Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kì vị trí nào của cơ thể. 2- Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người - Cá nhân HS đọc phần thông tin trong mục 2 và trả lời câu hỏi GV đưa ra. I > 10mA: cơ co mạnh I > 25mA: gây tổn thương tim I > 70mA (40V): tim ngừng đập - Làm bài tập 29.2 trên bảng phụ. II- Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì 1- Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) - HS quan sát GV làm thí nghiệm, ghi lại số chỉ của ampe kế, thấy được khi bị đoản mạch ssố chỉ của ampe kế lớn hơn nhiều so với lúc bình thường. - Thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch. - Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn Các tác hại của hiện tượng đoản mạch: gây hoả hoạn, làm hỏng các dụng cụ dùng điện,... 2- Tác dụng của cầu chì - HS quan sát thí nghiệm để trả lời câu C3 C3: Khi đoản mạch: dây chì nóng lên, chảy và đứt làm ngắt mạch điện. - HS quan sát cầu chì và hiểu được ý nghĩa con số ghi trên cầu chì và trả lời câu C5 C4: ý nghĩa của số ampe ghi trên mỗi cầu chì: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì dây chì sẽ đứt. C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn (0,1A đến 1A) thì nên dùng cầu chì có ghi 1A. III- Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu 4 quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Vận dụng quy tắc để trả lời C6 + Lõi dây có chỗ bị hở. Khắc phục: dùng băng dính cách điện quấn nhiều vòng,... + Nắp cầu chì ghi2A lại được nối bằng dây chì 10A quá xa mức quy định. Khi dòng điện trong mạch có cường độ 9A, dây chì chưa bị đứt còn dụng cụ dùng điện bị hỏng. Nên dùng dây chì ghi 2A. 4- Củng cố (5’) - GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài và giới thiệu nội dung “Có thể em chưa biết”. 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập 29.1 đến 29.4 (SBT). - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì. V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 34: Tổng kết chương 3: Điện học i. Mục tiêu - Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. - Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể. ii. Chuẩn bị - HS: trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra và chuẩn bị phần vận dụng. - Cả lớp: Kẻ sẵn H16.1 vào bảng phụ), phóng to bài tập vận dụng 2, 4, 5 (SGK/86). III. PHƯƠNG PHÁP: - Nờu và giải quyết vấn đề. iV. Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức 2- Kiểm tra 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Một số kiến thức cơ bản 1. Cường độ dũng điện. - Dũng điện càng mạnh thỡ cường độ dũng điện càng lớn. - Đơn vị đo cường độ dũng điện là Ampe (A). - Dụng cụ đo cường độ dũng điện là Ampekế. 2. Hiệu điện thế. - Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nú một hiệu điện thế. - Đơn vị đo hiệu điện thế là vụn (V). - Dụng cụ đo hiệu điện thế là vụn kế. - Số vụn ghi trờn mỗi nguồn điện là giỏ trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nú khi chưa mắc vào mạch. - Trong mạch điện kớn, hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn tạo ra dũng điện chạy qua búng đốn đú. - Đối với một búng đốn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn càng lớn thỡ dũng điện chạy qua búng đốn cú cường độ càng lớn. - Số vụn ghi trờn mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đú hoạt động bỡnh thường. 3. Đoạn mạch nối tiếp. - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dũng điện cú cường độ bằng nhau tại mọi điểm: I = I1 + I2 - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng cỏc hiệu điện thế trờn mỗi đốn: U13 = U12 + U23 4. Đoạn mạch song song. - Hiệu điện thế giữa hai đầu cỏc đốn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN - Cường độ dũng điện mạch chớnh bằng tổng cỏc cường độ dũng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 HD Bài tập 1: Sơ đồ sai ở cỏch nối dõy cho ampekế (chốt õm của ampekờ lại nối với cực dương của nguồn điện). Cỏch mắc đỳng là: Cực dương của ampekế nối với cực dương của nguồn điện, cực õm của ampekế nối với cực õm của nguồn điện. Hướng dẫn a) Số chỉ Ampekế A2 là 0,35A. A1 A2 Hỡnh 10.6 b) Cường độ dũng điện qua cỏc búng đốn Đ1 và Đ2 là 0,35A. Hướng dẫn a) U13 = 4,9V b) U23 = 5,4V c) U12 = 11,7V II. Bài tập Bài tập 1: Trong hỡnh 10.1 là sơ đồ mạch điện gồm ampekế A, nguồn điện, búng đốn và cụng tắc . Hóy cho biết sơ đồ sai ở chỗ nào? Phải sửa lại như thế nào cho đỳng? Hỡnh 10.1 A1 A2 Bài tập 2: Trong mạch điện cú sơ đồ như hỡnh 10.6, Ampekế A1 cú số chỉ 0,35A. Hóy cho biết: a) Số chỉ của Ampekế A2. Hỡnh 10.6 b) Cường độ dũng điện qua cỏc búng đốn Đ1 và Đ2. Bài tập 3: Mạch điện cú sơ đồ hỡnh 10.7 a) Biết cỏc hiệu điện thế U12 = 2,4V ;U23 = 2,5V. Hóy tớnh U13 . b) Biết U13 = 11,2V; U12 = 5,8V 1 2 3 Hỡnh 10.7 A1 A2 Hỡnh 10.8 A Hướng dẫn a) I = 0,6A. b) I2 = 0,4A. c) I1 = 0,25A. . Hóy tớnh U23. c) Biết U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hóy tớnh U12. Bài tập 4: A1 A2 Mạch điện cú sơ đồ hỡnh 10.8 a) Biết cường độ dũng điện qua cỏc Ampekế là I1 = 0,25A; I2 = 0,35A. Hóy tớnh I. b) Biết I = 0,6A; I1 = 0,2A. Hóy tớnh I2. c) Biết I = 0,7A; I2 = 0,45A. Hóy tớnh I1 Bài tập tự luận. Bài tập 1*: Cú 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai búng đốn cựng loại đều ghi 6V. Hỏi cú thể mắc song song hai búng đốn này rồi mắc thành mạch kớn với nguồn điện nào trờn đõy để hai búng đốn này sỏng bỡnh thường? Vỡ sao? Bài tập 2: Hóy tỡm hiểu và cho biết trờn thực tế cú loại dụng cụ nào vừa đo được cường độ dũng điện, vừa đo được hiệu điện thế khụng? Nếu cú trờn mặt của dụng cụ đo ấy cú gỡ đặc biệt? Bài tập 3*: Cho mạch điện cú sơ đồ như hỡnh 10.12 a) Biết cỏc hiệu điện thế U12 = 12V ;U23 = 6V. Hóy tớnh U13 . 1 2 3 b) Biết U13 = 21V; U12 = 5,8V. Hóy tớnh U23. Hỡnh 10.12 c) Biết U23 = 15V; U13 = 24V. Hóy tớnh U12. 4- Củng cố (5’) - GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài và giới thiệu nội dung “Có thể em chưa biết”. 5- Dăn dò - Học bài và làm bài tập (SBT). - Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu học kì II để kiểm tra học kì. V. Rút kinh nghiêm sau bài giảng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày giảng: ............................... Lớp:............................................... Tiết 35: kiểm tra học kì 2 i. Mục tiêu - Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc kiến thức cơ bản của chương điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. - Tạo hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể. ii. Chuẩn bị - HS: Ôn tập kiến thức. - GV: Đề bài. iii. Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức 2- Kiểm tra (Đề bài và đáp an Phòng GD-ĐT ra đề) 3- Kết quả kiểm tra : Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Số lượng Chất lượng Giỏi khá TBình Yếu Kém SL % 4. Đánh giá ý thức chuẩn bị kiểm tra ý thức kiểm tra V. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an vat li 7 ca nam.doc