A- Mục tiêu:
- Học sinh hểu:
+ Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước
+ Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn hình trong bài tập 3 vào bảng phụ.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Tuần 20 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Điểm ở giữa- trung điểm của đoạn thẳng
A- Mục tiêu:
- Học sinh hểu:
+ Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước
+ Thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn hình trong bài tập 3 vào bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2: Bài mới
1- Giới thiệu điểm ở giữa
- Gv vẽ hình:
A O B
3 điểm A, O, B thẳng hàng
O là điểm ở giữa 2 điểm A, B
- Gv lấy ví dụ khác.
2- Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
- Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ:
A O B
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> Trung điểm của đoạn thẳng là điểm ở giữa của đoạn thẳng chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: ( 98)
Bài 2: Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp, nêu lí do đúng, sai.
Bài 3: Hs làm vào vở.
- Gv chấm, chữa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh thế nào là điểm ở giưax, trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhận xét giờ học.
- Hs quan sát
- Hs quan sát hình vẽ.
- Nhận xét:O là trung điểm của đoạn thẳng ABvì:
+ M là điểm giữa của AB
+ MA = MB
- Hs tự vẽ ví dụ
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs quan sát và nêu miệng kết quả.
- Các cặp trao đổi và nêu ý kiến
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì B, I, C thẳng hàng. BI = IC
- O là trung điểm của đoạn thẳng AD vì A, O, D thẳng hàng và AO = OD
toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố khái niệmtrng điểm của đoạn thẳng
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
B- Đồ dùng dạy học:
- Giấy gấp cho bài 3
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
Hs vẽ đọan thẳng và xác định điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng đó.
2- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tâp
Bài 1:
- Gv giảng về cách tìm trung điểm ccủa đoạn thẳng.
+ Bước 1: Đo độn dài của đoạn thẳng
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
+ Bước 3: Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Gv làm mẫu phần a
Bài 2:
- Gv quan sát, giúp đỡ những Hs còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Hs làm phần b
- Hs thực hành gấp giấy theo yêu cầu trong SGK.
Toán
so sánh các số trong phạm vi 10000
A- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết các dấu hiệu và cách só sánh các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trogn một nhóm các số.
- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
B- Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới.
1- Hướng dẫn Hs nhận biết dấu hiệu và so sánh số trong phạm vi 10000.
a- So sánh các số có số chữ số khác nhau
Ghi bảng: 990 ..... 1000
- Gv
+ 999 thêm 1 thì được 1000.
+ 999 đứng trước 1000 trên tia số.
+ 999 có ít chữ số hơn 1000.
- Hướng dẫn: dấu hiệu cuối cùng dễ nhận biết nhất.
- Gv ghi: 9999..... 10000
=> Khuyến khích Hs nhận xét rút ra kết luận từ 2 ví dụ trên.
b- So sánh các sô có số chữ xsố bằng nhau:
- Gv ghi bảng: 9999 ...... 8999
=> Khuyến khích Hs nêu nhận xét.
2- Thực hành
Bài 1:
Bài 2: Hs trao đổi trong cặp đôi.
Bài 3: Hs giải vào vở ( nếu còn thời gian)
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
- Hs làm : 999 < 1000
- Hs nêu dấu hiệu để dễ nhận biết nhất
- Hs so sánh: 9999 < 10000 và nêu cách so sánh
+ Số nào ít chữ số hơn thì số đó bé hơn và nghược lại.
- Vài Hs nêu lại.
- Nhận xét:
Số 9999 có 4 chữ số
Số 8999 có 4 chữ số
Vì 9 > 8 nên 9999 > 8999
- Hs so sánh tương tự với:
6579 < 6580
+ Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng kể từ trái sang phải.
- Hs nêu miệng và giải thích cách so sánh.
- 2 Hs lên bảng chữa bài.
- 2 hs chữa bài trên bảng
1 km > 985 m 60 phút = 1 giờ
60 cm = 6 m 50 phút < 1 giờ
797 mm 1 giờ
Học thuộc lòng ghi nhớ
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp Hs :
+ Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 10000. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại
+ Củng cố vê thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS lên bảng lấy ví dụ và so sánh 2 số vừa lấy, nói rõ cách so sánh.
* Hoạt động 2:
Bài 1:
- Gọi 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 2: Gv chia lớp thành nhóm đôi, mỗi nhóm 1 băng giấy để Hs điền vào
- Gv cùng cả lớp snhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi Hs trả lời miệng.
Bài 4:
- Gv hướng dẫn phần a: hướng dẫn tìm trung điểm của đoạn thẳng rồi tìm số ứng với trung điểm đó
- Hướng dẫn phần b tương tự phần a.
* Hoạt động 3: củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Hs làm bài vào vở
- Hs nêu cáhc so sánh trong 1 số trường hợp
- Các nhóm dán băng giấy lên bảng.
- Đoạn thẳng AB đựơc chia thành 6 phần bằng nhau, có 7 vạch.
- Trung điểm sẽ ứng với vạch thứ 4 để mỗi nửa có 3 phần bằng nhau.
O M B
100 200 300 400 500 600
Toán
Phép cộng trong phạm vi 10000
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
+ Biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 10000
+ Củng cố về ý nghĩa của phép cộng qua các bài toán có lời văn.
B- Các hoạt động dậy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2759
- Gv nêu phép cộng: 3256 + 2759?
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài:
? Nhận xét về cách cộng các số có 4 chữ số?
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: ( 102)
Bài 2: ( 102)
Bài 3: Tóm tắt:
Đội 1: 3680 cây ? Cây
Đội 2: 4220 cây
Bài 4: ;Gv vẽ hình lên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Làm bài trong vở bài tập
- Hs tự thực hiện ra nháp.
3526
+ 2759
6258
- Vài Hs nêu cách đặt tính và thưc hiện phép tính.
+ Thực hiện tương tự như cộng các số có 2, 3 chữ số.
- Hs làm vào bảng con.
- Hs làm vào vở rồi lên bảng chữa bài
- 1 Hs đọc đầu bài
- Hs giải vào vở
Bài giải
Số cây cả 2 đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900 ( cây)
Đáp số: 7900 cây.
- Hs lên bảng chỉ và nói
File đính kèm:
- Toan - 20.doc