Giáo án môn: Toán - Tự chọn lớp 12

Bài tập vê ứng dụng đạo hàm đê khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ôn tập vê viết PTTT của đồ thị hàm số

Ôn tập vê sự tương giao của hai đồ thị

Bài tập thê tích khối đa diện

Luyện tập vê lũy thừa

Luyện tập vê logarit

Bài tập PT mũ

Bài tập PT logarit

Bài tập thê tích khối đa diện (tiếp theo)

Ôn tập

Sơ lược vê hệ PT mũ và logarit

Luyện tập BPT mũ và logarit

Ôn tập

Bài tập vê mặt cầu, mặt trụ, mặt nón

Luyện tập

 

doc175 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3166 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn: Toán - Tự chọn lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. Nội dung bài mới. HOAT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NÔI DUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ Việc soạn bài lần trước. Tập trung xem kĩ cách giảivề PP tọa độ, số phức; Các bài tập điển hình về nguyên hàm và tích phân trong các đề KTHK2 và TN 2009-2012 ở vở tự học HĐ2: Giải bài 1 HS nêu cách giải: Cho 2 số phức z = a +bi ; z’ = a’ + b’i ịa = a' khi đó z = z’ ^ ^ [b = b' GV: Giao nhiệm vụ cá nhân HS đại diện giải trên bảng GV định hướng khi cần. II. Bài tập : A. Số phức Bài 1: Nêu điều kiện 2 số phức bằng nhau . Áp dụng tìm các số thực x, y biết: 2x + 1 + (1 - 2y)i = 2 - x + (3y - 2)i Giải: 2x + 1 + (1 - 2y)i = 2 - x + (3y - 2)i HS : Đối chiếu đáp số 2 x +1 = 2 - x o < o • I1 - 27 = 37- 2 0,25 1 x = — 3 3 k=-5 HĐ3 : Giải bài tập nhóm GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm Yêu cầu nhóm 3-4 và 5-6 đọc kỹ đề bài và đại diện nhóm cho biết cách giải. HS cần nói được: z Nhóm 3-4 : + Tính được — z + Suy ra số phức liên hợp Nhóm 5-6: Tìm số phức liên hợp của z là 3-i. Thay thế và tính toán HS giải theo nhóm báo kết quả GV khẳng định đúng sai, sửa lỗi nếu có Bài 2: 2 1 + i Nhóm 1- 2 Thực hiện phép tính c \ z Nhóm 3-4 Thực hiện phép tính — biết z = l z ) 4+3i và z1 = 2i - 3 Nhóm 5-6 Tìm phần thực và ảo các số phức sau 1 + z - với z = 3+i 3 + 2iz HĐ 4: Tính tích phân GV nêu vấn đề: Cho một bài tập tổng hợp về tính tích phân; Nhiệm vụ của HS là xác định đúng pp giải GV viết đề bài 1, HS suy nghĩ cá nhân HS nêu được dùng cách nào để giải Yêu cầu: a) Áp dụng công thức trong bảng nguyên hàm Đổi biến số hoặc dùng vi phân mới Tách thành 2 tích phân (phối hợp 2 pp đổi biến và từng phần) HS giải theo bàn, báo kết quả B. Tích phân Bài 1: Tính các tích phân sau: \ 4 dx p p - . a a) 1 —— = tan x 4 = tan — - tan 0 = 1 cos2 x 10 4 x ex lnr3 d(ex + 3) , , , h3 f e dx = f v ;=(ln\ex + 3) 0 ex + 3 0 ex + 3 v 1 0 3 = ln 6 - ln 4 = ln — 2 c) l^-2 ln xdx = |i x 21 ln xdx= 1 xln xdx 1 2ln x dx i x 1V x) 1 1 x e Tính I1 = l x ln xdx 1 f , dx r , du = — \u = ln x x Đặt ị ^ x 1 dv = xdx 1 2 1 v = — I 2 Từ đó 1=(2 xí‘n x)\2 ịxdx= Tính I2 = I 2 ln xdx = 12 ln xd(ln x) = (ln2 x) 1 x 1 Vậy I = /1 — Ỉ2 =^-—1 = e2 +1 e2 — 3 =ỉL—ỉL 1 = ị = 2 4 + 4 = = 1 4 x = 1e (0; 2) x = 3 ế( 0; 2) HĐ 5: Tính diện tích hình phăng HS : + Nêu công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường? + Giải cá nhân GV : Quan sát việc khử số 3 HS báo cáo kết quả GV sửa sai Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 — 4 x + 3; trục hoành; trục tung và đường thẳng x = 2. Giải: 2 Diện tích cần tìm là S = II x2 — 4 x + 3 dx 0 Ta có: x2 — 4x+ 3 = 0 ^ Vậy 2 1 2 S = II x2 — 4 x + 3 dx = II x2 — 4 x + 3 dx+ II x2 — 4 x+ 3 dx 0 0 1 1 2 I (x2 — 4 x + 3) dx + I (x2 — 4 x + 3) dx 0 1 2 1 x3 — 2 x + 3x + 0 1 — 2 + 3 + f8 — 8 + 6'] — f1 — 2 + 3'] 4 = + 2 4 3 13 H 3 ) 3 3 3 0_ HĐ 6: Giải toán pp tọa độ HS: +Nêu cách chứng minh 3 điểm không thẳng hàng và cách viết PT mp(ABC). + Cách xác định hình chiếu vuông góc của điểm lên măt C. Phương pháp tọa độ Cho A(2; 0; -1), B(1; -2; 3), C (0; 1; 2). Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình măt phẳng (ABC). Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O lên măt phẳng (ABC). HS tiến hành giải GV lưu ý có 2 cách chứng minh 2 véc tơ không cùng phương (dùng tỉ lệ hoăc dùng tích có hướng). Giải: Ta có : AB = (-1;-2;4), AC = (-2; 1; 3) [AB,AC] = (-10;-5;-5) ^ 0 ^ A,B,Ckhông thẳng hàng. Điểm trên mp (ABC): A(2; 0; -1) VTPT của mp(ABC): n = [AB, AC ] = (-10;-5;-5) Vậy, (ABC): - 10(x - 2) - 5(y - 0) - 5(z + 1) = 0 ^ - 10x - 5y - 5z + 15 = 0 ^ 2x + y + z - 3 = 0 Gọi d là đường thẳng qua O và vuông góc với măt phẳng (a), có vtcp U = (2; 1; 1) PTTS của d x = 2t y = t . Thay vào phương trình z = t Bài tập về nhà - Các bài tập trong đề cương ôn tập cuối năm. mp(a) ta được: 2(2t) + (t) + (t) - 3 = 0 ^ 6t - 3 = 0 ^ t = 1 Vậy, toạ độ hình chiếu cần tìm là H (1;1;1) 9 = 9 (đvdt Tiết 64: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: I.MUC TIÊU : , , , , Kiến thức: +Tóm tắt được sơ đồ khảo sát hàm số. So sánh được sự khác nhau trong sơ đồ KSHS hàm bậc 3 và bậc 4 trùng phương. Kỹ năng: + Giải tốt câu 1 đề thử TN 2011-2013 tại THPT Trần Quốc Tuấn: KSHS bậc viết PT tiếp tuyến tại điểm biết tung độ. + Khai thác các bài toán liên quan KSHS tr 29 Hướng dẫn ôn TNTHPT 2013: Vẽ, biện luận PT. Tư duy, thái độ: Nghiêm túc; Chăm chú; Tự tin. CHUẨN Bĩ : GV: Tổng hợp các kiến thức phương pháp về KSHS. HS: TL Bộ, Sở, SGK Vở ôn tập. TIẾN TRÌNH TIẾT DAY: 1 Ôn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. Nội dung bài mới. HOAT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NÔI DUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ Việc soạn bài lần trước đề 5, 6. Các bài chưa làm được khi KT HK 2 HĐ2: Giải bài 1 GV ghi đề HS giải cá nhân (chú ý nhóm dưới 5 TMB CN) GV: Nêu định hướng giải câu b HS đại diện giải trên bảng GV định hướng khi cần. Bài tập : Bài 1: (Câu 1 đề thi thử tại HĐTQT) HĐ3 : Giải bài tập cá nhân GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân + Nhóm kém (kết quả học tập) Câu 1a -Dãy 1 Câu 1b- Dãy 2 Câu 1c -Dãy 3 + Nhóm trung bình: Câu 2 a,b + Nhóm khá: Câu 4 Bài 2: Bài 1 a, b, c tr 29 (KSHS)- Tài liệu Bộ tr 29 HĐ 4: KSHS hàm hữu tỉ HS ks cá nhân, báo kết quả —x + 2 Bài 4: KS vẽ y = x + 2 x +1 Nội dung bài giải Tập xác định D = K \{-1} Nội dung bài giải < 0 Vxe D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định 3 y (x +1): Giới hạn và tiệm cận: Tiệm cận đứng x = - 1 vì lim y = —¥ ; lim y = +¥ Tiệm cận ngang: y = - 1 x®— 1+ x®—1 ~ ' 1 + vì lim y = —1 lim y = —1 x®—¥ x®+¥ Bảng biến thiên: -1 x -ro □ -1 y -1 . -ro Hàm số không có cực trị Đồ thị hàm số: Giao điểm với Ox:y = 0 ^ x = 2 Giao điểm với Oy: x = 0 ^ y = 2 HĐ 5: KSHS hàm hữu tỉ GV giao giải theo nhóm Nhóm dưới làm 1-3 Nhóm trên giải hết Bài 5: Cho hàm số y = x3 —3x + 2 (C) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số . Dựa vào đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm của phương x3 — 3x + 2 —m = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (2; 4). 1. Học sinh tự giải (đồ thị như hình bên ^) Hãy thực hiện tối thiểu 6 bước như phần khảo sát đã học 2. Biến đổi phương trình: x - 3x + 2 - m = 0 ^ x3 - 3x + 2 = m (*) Ta cần biến đổi ra sao để sẳn sàng cho bước biện luận?? Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của (C) và đường thẳng (d): y = m Đây là lập luận phải có. Bảng biện luận: Lưu ý: Có thể dùng lời, trình bày như SGK m Số giao điểm của (C) và (d) Số nghiệm của pt (*) m < 0 1 1 m = 0 2 2 0 < m < 4 3 3 m = 4 2 2 m > 4 1 1 3. Ta có tiếp điểm là M(2;4) y'(2) = 9 phương trình tiếp tuyến là: y - 4 = 9(x - 2) o y = 9x - 14. Sử dụng dạng phương trình tiếp tuyến y - y0 = y’ (X0) (X-X0) Bằng cách tìm đủ 3 giá trị x0,y0 và y’ (x0) để thay vào 4. Bài tập về nhà - Các bài tập trong đề cương ôn tập cuối năm. Tiết 65: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) Ngày soạn: Ngày dạy: I.MuC , TiÊU: Kiến thức: Tóm tắt được phương pháp giải PT mũ và lôgarit. Kỹ năng: + Biến đổi lũy thừa với các công thức tích 2 lũy thừa cùng cơ số, thương 2 lũy thừa cùng cơ số + Đặt ẩn phụ hợp lý; điều kiện đối với biểu thức lấy lôgarit. + Tính toán, kết luận chính xác. Tư duy, thái độ: Nghiêm túc; Chăm chú; Tự tin. CHUẨN Bĩ : GV: Tổng hợp các kiến thức phương pháp về phương trình mũ và lôga rít. HS: TL Bộ, Sở, SGK Vở ôn tập. TIẾN TRÌNH TIET DAY: 1 Ôn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. Nội dung bài mới. HOAT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NÔI DUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ Việc soạn bài 1-4 tr 12 (giao cho các nhóm trưởng) Nêu vấn đề GPT theo cấu trúc (từ 2009) Câu 2 (PT mũ hoăc lôgarit) HĐ 2: Hệ thống kiên thức CH1: PT mũ cơ bản? CH2: Các PP giải PT mũ hay dùng? CH3: PT lôgarit cơ bản? CH4: Các PP giải PT lôgarit hay dùng? I. Hệ thống kiên thức: Phương trình mũ: Với a dương và khác 1: f x = log b; b > 0 . ax = b ^ \ ( cơ bản ) [ vô nghiêm; b < 0 PP giải hay dùng: + Đưa về cùng cơ số: a f (x) = ag(x) ^ f (x) = g(x) + Đăt ẩn phụ Phương trình lôgarit log a x = b ^ x = ab, V b ( cơ bản ) PP giải hay dùng: + Đưa về cùng cơ số: log a f (x) = log a g(x) ^ f (x) = g(x) > 0 +Đăt ẩn phụ HĐ3: Giải bài 1 GV: Giao nhiệm vụ cá nhân. Nêu cách giải II. Bài tập : A. PT mũ Bài 1: (TL Sở trang 12) Giải các phương HS đại diện giải trên bảng (4 HS ) theo mức độ: M1 a) Nhóm cuối bảng. ĐS x = 0; x = 3 M2 b) TBY_TB. b) đS x = -1; x =1/2 M3 b) c) Khá. c)ĐS x = -1; x = 2 M4 c) d) Giỏi d)x=0; x=20 GV định hướng khi cần. HS : Đánh giá nhau (Đối chiếu cách giải đáp số với người cùng bàn) trình sau: 2x2 -3x+2 = 4 ; 2 ( 1 Ỵ-1 2X = |-U ; V v2 ) / - \x2-2x-3 17 J = 7x+1; x+10 x +5 16 ^ = 0,125.8 ^. x +10 x +5 d) 16 = 0,125.8x-5. f) Ậ 7 ^748 )x +^( 7 ^748 )x = 14. 0,25 HĐ3: Giải và hướng dẫn giải bài 2 (a- e); Giải bài tập nhóm GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm Yêu cầu nhóm M1, M2 a) b) Nhóm M3: b, c, Nhóm M4: c,d,e Hướng dẫn khi cần GV chọn HS giải sai lên bảng (để chữa). GV khẳng định đúng sai, sửa lỗi nếu có Bài 2: Giải các phương trình sau: 4x + 2x - 6 = 0; 25x - 6.5x + 5 = 0; 22x+2 - 9.2x + 2 = 0 ; 3x+2 - 32 -x - 24 = 0 ; 4.9 x + 12x -3.16x = 0 ; ĐS: x=1; x = 0; x =1; x = 1; x = -2 ; x=1 ; Chia cho 16x , x=1 HĐ4: Giải bài 3 về PT lôgarit GV: Giao nhiệm vụ cá nhân. Nêu cách giải HS đại diện giải trên bảng (4 HS ) theo mức độ: M1 a) Nhóm cuối bảng. ĐS x = -1; x = 2 M2 b)TBY_TB. b)ĐS x =2 M3 b) c) Khá. c)ĐS x = 2, x = 2 2 M4 c) d) Giỏi d)x=1/2; x=1/4 GV định hướng khi cần. HS : Đánh giá nhau (Đối chiếu cách giải đáp số với người cùng bàn) B. PT lôgarit Bài 3: log2[x(x-1)] = 1; log2x + log2 (x -1) = 1; 2(log3x)2 + log39x - 5 = 0; 1 + 2 = 1. d) 4 + log2 x 2 - log2 x 1 + 2 = 1 4 + log2 x 2 - log2 x 4. Bài tập về nhà + Dạng 1: PT mũ (ẩn phụ) + Dạng 2: PT lôgarit (ẩn phụ) + Giải hết các câu 2.1 các đề 2009-2012 *Làm các câu về PP tọa độ trong không gian ở đề thi TN 2009-2012 5. Bài tập về nhà: Tìm GTLN,GTNN ( nếu có ) của các hàm số sau:

File đính kèm:

  • docTu Chon Toan 12 Word tu PDF.doc