Giáo án môn Toán + Tập đọc - Tuần 27

I.Mục tiờu:

 1. Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơI đúng chỗ. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ dân gian đó tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc và nhắn nhủ mọi người hóy biết quý trọng, giữ gỡn những nột đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc(Trả lời sđsược các xcâu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ ghi câu văn dài cần luyện đọc, và ghi Đ1 đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán + Tập đọc - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n những nghệ sĩ dõn gian làng Hồ? +Hãy nêu ý chính của Đ3? +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay. GV đọc mẫu Đ1 (bảng phụ) – HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng. HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. + Hãy quan sát tranh minh hoạ sgk, mô tả một bức tranh làng Hồ. 2HS nhắc lại ý nghĩa. GV nhận xột tiết học – Dặn dò về nhà.Chuẩn bị bài: Đất nước a. HD luyện đọc. Đ1: Từ ngày còn ít tuổi và tơi vui. Đ2: Phải yêu mến gà mái mẹ. Đ3: Kĩ thuật tranh làng Hồ trong tranh. Cái màu trắng điệp /cũng là một sự sáng tạo/ góp phần vào kho tàng màu sắc/ của dân tộc trong hội hoạ. b. Tìm hiểu bài: 1. Giới thiệu về tranh làng Hồ: vẻ đẹp đề tài, đường nột của tranh. - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. 2. Lũng yờu mến của tỏc giả đối với tranh làng Hồ. - Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên – rất có duyên. Tranh vẽ đàn gà con – tng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kĩ thuật tranh - đã đạt tới sự trang trí tinh tế. Màu trắng điệp – là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. - Vì các nghệ sĩ đã vẽ được những bức tranh rất đẹp, đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi, * Nội dung.(Như ý2 P1) * Đọc diễn cảm. Từ cần nhấn giọng: đã thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Kể chuyện – Tiết 27. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiờu: 1. Rốn kĩ năng núi : - Kể một cõu chuyện cú thực trong cuộc sống núi về truyền thống tụn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cụ giỏo. Biết sắp xếp cỏc sự kiện thành một cõu chuyện. - Lời kể rừ ràng, tự nhiờn. Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện. 2. Rốn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị:Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. Một số tranh ảnh về tỡnh thầy cụ ... III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 5’ 1’ 7’ 11’ 13’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ.Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. 2HS kể chuyện trước lớp GV nxét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài. - 1 HS đọc đề bài trong sgk - GV ghi đề trên bảng – gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, theo gợi ý: Đề bài yêu cầu gì? Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? - 4HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý – cả lớp theo dõi sgk. - KT sự cbị ở nhà của HS.Yờu cầu HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể. - HS thực hành kể chuyện trong nhóm đôi theo gợi ý sau:Giới thiệu tên truyện.Kể những việc làm của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất.Trao đổi ý nghĩa cõu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp – Lớp theo dõi câu chuyện bạn kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nxét, tính điểm theo tiêu chuẩn, bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, cõu chuyện cú nội dung hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xột tiết học – dặn dò về nhà. - Xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. 1. HD kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài: Đề bài : 1. Kể một cõu chuyện mà em biết trong cuộc sống núi lờn truyền thống tụn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2. Kể một kỉ niệm về thầy giỏo hoặc cụ giỏo của em, qua đú thể hiện lũng biết ơn của em đối với thầy cụ. * Kể trong nhóm. * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán –Tiết 132 QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiờu:Giỳp HS: +Biết tớnh quóng đường đi được của một chuyển động đều. +Thực hành tớnh quóng đường(HS khá, giỏi làm BT3). II. Hoạt động dạy học: TG HĐ của GV và HS Nội dung 5’ 35’ A. Bài cũ - HS làm BT 4.GV nx,ghi điểm. B. Bài mới * Giới thiệu bài - GV nêu bài toán.HS đọc lại đề toán. Muốn biết QĐ ô tô đi được trong 4 giờ ta làm thế nào?HS nêu miệng bài giải. GV ghi bảng: GV nêu: Để tính QĐ ô tô đi được ta lấy QĐ ô tô đi được trong 1 giờ hay vận tốc của ô tô nhân với TG. + Muốn tính QĐ ta làm thế nào? + Nếu gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, hãy viết công thức tính QĐ?1 HS lên bảng viết- Dưới lớp làm viết vở nháp. - GV nêu bài toán 2 - 2 HS đọc lại đề bài.HS nêu cách giải. 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vào vở nháp. -HS làm bài vào vở – 1HS lên bảng giải HS đọc BT 2 – HS vận dụng công thức để giải. HS trình bày bài giải. - 1 HS đọc BT3 - HS khá, giỏi nêu cách giải. GV chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. - GVNX, dặn dò về nhà:ễn: Quóng đường. Chuẩn bị bài sau:Luyện tập. 1. Bài toán 1: QĐ ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) ĐS: 170 km * Quy tắc: SGK /140 * Công thức: s = v x t 2. Bài toán 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ QĐ người đó đã đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) ĐS: 30 km 3. Thực hành: HS làm BT1,2. Bài 1: QĐ ca nô đi được trong 3 giờ là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Bài 2: 15 phút = 0,25 giờ QĐ đi được của người đó là: 12,6 x 0,25 =3,15 (km) Bài 3: TG để xe máy đi hết QĐ QB là: 11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút 2 giờ 40 phút = 8/3 giờ QĐ AB là: 42 x 8/3 = 112 (km) Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Toán –Tiết 134 THỜI GIAN I.Mục tiờu:Giỳp HS: +Hỡnh thành cỏch tớnh thời gian của một chuyển đụng. +Thực hành tớnh thời gian của một chuyển động(HS khá,giỏi làm BT1cột3,4;BT3). II/Hoạt động dạy học: TG HĐ của GV và HS Nội dung 3’ 35’ A. Bài cũ Tớnh quóng đường bằng km: HS lên bảng làm bài.GV nx, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV nêu bài toán - HS đọc lại đề toán. Muốn biết TG ô tô đi QĐ đó ta làm tn? HS nêu miệng bài giải.GV ghi bảng: GV nêu: Để tính TG đi của ô tô ta lấy QĐ đi được chia cho QĐ ô tô đi được trong 1 giờ hay vận tốc của ô tô. + Muốn tính TG ta làm thế nào? + Nếu gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, hãy viết công thức tính TG? 1 HS lên bảng viết-Dưới lớp viết vở nháp -GV viết sơ đồ lờn bảng. *Lưu ý: Khi biết hai đại lượng cú thể tớnh đại lượng thứ ba. - GV nêu bài toán 2 - 2 HS đọc lại đề bài.HS nêu cách giải. 1 HS lên bảng giải – Lớp làm vào vở nháp. - HS làm bài vào vở – 1HS lên bảng giải - HS đọc BT 2 – HS vận dụng công thức để giải. HS trình bày bài giải. - 1 HS đọc BT3. HS khá, giỏi nêu cách giải.HS làm bài .GV nx. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính TGGVNX, dặn dò. -ễn: Thời gian. -Chuẩn bị bài: Luyện tập v 36,5km/g 18km/g 45km/g t 4giờ 54phỳt 1g30ph s a) Bài toán 1 TG ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4(giờ) ĐS: 4 giờ * Quy tắc: SGK /142 * Công thức: t = s : v v = s : t s = v x t t = s : v b) Bài toán 2: Tg đi của ca nô là: 42 : 36 = 7/6 (giờ) 7/6 giờ = 1giờ = 1 giờ 10 phút ĐS : 1 giờ 10 phút 2. Thực hành: HS làm BT1 cột1,2;BT2. Bài 1/143: Viết số thích hợp vào ô trống: ĐS: 2,5giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ; 2,25 giờ. Bài 2: Đỏp số: a)1,75giờ = 1giờ 45phỳt b) 0,25giờ=15phỳt. Bài 3: Đỏp số: 11giờ 15 phỳt. Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Toán –Tiết 135 LUYỆN TẬP I.Mục tiờu:Giỳp HS: +Củng cố cỏch tớnh thời gian của chuyển động. +Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quóng đường(HS khá,giỏi làm BT4) II. Hoạt động dạy học: TG HĐ của GV và HS Nội dung 4’ 1’ 28’ 3’ A. Bài cũ 1 HS lên bảng làm bài.GV nx,ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT:HS làm BT1,2,3. - 1 HS đọc đề bài 1 HS nêu cách làm? Nêu lại cách tính TG? HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp báo cáo kq và cách làm. - HS nêu yêu cầu của BT 2. HS nêu cách làm HS làm bài -1 HS lên bảng giải. HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng. -1 HS đọc BT 3. HS nêu cách giải. HS làm vào vở. HS trình bày bài.làm. - Hãy đọc lướt BT 4 và nêu cách giải? HS khá, giỏi làm bài vào vở 3. Củng cố, dặn dò - HS nờu cụng thức tớnh quóng đường, thơi gian, vận tốc. GVNX, dặn dò. -ễn: Cỏc cụng thức đó học về chuyển động. -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Tớnh thời gian: s(km) 333 260 96 v(km/g) 37 40 18 t(giờ) 9giờ 6g30ph 5g20ph Bài 1/143: Viết số thớch hợp vào ụ trống. s(km) 261 78 165 96 V(km/g) 60 39 27,5 40 t(giờ) 4g21ph 2giờ 6giờ 2g24ph Bài 2/143: 1,08m = 108cm Con ốc sên đó bò được QĐ trong TG là: 108 : 12 = 9 (giờ) Bài 3/143: TG để con đại bàng đó bay được QĐ 72 km là: 72: 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phỳt. Bài 4/143: 10,5km = 10500m TG để con rái cá bơi được QĐ 10500km: 10500 : 420 = 25 (phút) ĐS:25 phút. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Tuần 27: hát về mẹ và cô I. Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức yêu quý mẹ và cô giáo. Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8- 3 II.Chuẩn bị: : III. Các hoạt động dạy – học : TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 3’ 2’ 30’ 1, ổn định tổ chức : - Yêu cầu cả lớp hát tập thể một bài. 2, Giới thiệu giờ sinh hoạt : Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo - GV nêu mục tiêu và yêu cầu của giờ sinh hoạt. 3, Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Giáo dục HS ý thức yêu quý mẹ và cô giáo - Yêu câu lập nhóm 8 và thảo luận : + Vì sao phải yêu quý mẹ và cô giáo ? + Cần phải làm gì để thể hiện lòng yêu quý mẹ và cô giáo ? - Yêu cầu các nhóm trình bày. (mỗi nhóm một ý) - GV tuyên dương các nhóm có kết quả thảo luận tốt, tìm được nhiều ý hay. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt giữ vệ sinh răng miệng. * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3. - GV yêu cầu HS các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ hát về mẹ và cô. - Cho HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. 4, Kết thúc : - Nhận xét giờ học. Tuyên dương các nhóm, tổ có ý thức học tập tốt. - HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS lập nhóm 8. Bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo luận theo yêu cầu của GV. - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi và thực hành theo yêu cầu của GV.

File đính kèm:

  • docm.doc
Giáo án liên quan