HS : đọc bài 21 SGK trang 14 ; HS khác đọc lại.
GV : Hướng dẫn và cho học sinh ghi công thức tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên từ a đến b.
HS : Lên bảng làm và tìm số phần tử của B, các học sinh còn lại làm vào vở.
HS: Nhận xét kết quả.
GV : Nhận xét lần cuối.
HS : Đọc bài 22 SGK.
HS : Lên làm câu 22 a), các học sinh còn lại làm vào vở.
HS : Nhận xét.
HS : Lên làm câu 22 b)
HS: Nhận xét kết quả.
HS : Lên làm câu 22c)
HS : Nhận xét kết quả
HS : Lên làm câu 22 d)
HS : Nhận xét
HS : đọc bài 23 SGK
GV : Hướng dẫn và cho HS ghi lại công thức.
HS : Lên làm và tìm số phần tử của tập hợp D và E.
HS : Nhận xét.
HS : đọc bài 24 SGK
HS : Lên viết tập hợp A
HS : Lên viết tập hợp B
HS : Lên viết tập hợp N*
HS : Lên trả lời câu hỏi cho bài 24
HS : Nhận xét.
HS : đọc bài 25 SGK
HS : Lên viết tập hợp A
HS : Nhận xét tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất đúng hay sai ?
HS : Lên tìm và viết tập hợp B
HS : Nhận xét. - Bài <21>
-Tập hợp các số tự nhiên từ A đến B có : b-a+1 phần tử .
-Số phần tử của tập hợp B :
99-19+1=90 (phần tư)
- Bài<22>
a) Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
C={0;2;4;6;8}
b) Tập hợp L các số lẽ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20:
L={11;13;15;17;19}
c) Tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.
A={18;20;22}
d) Tập hợp B bốn số lẽ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31
B={25;27;29;31}
Bài <23>
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phần tử .
- Tập hợp các số lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có (n-m):2+1 phần tử .
- Số phần tử của tập hợp D:
(99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử
-Số phần tử của tập hợp E
( 96-32):2+1=33 phần tử
Bài <24>
A= {0;1;2;3; ;9;10}
B= {0;2;4;6; }
N*={1;2;3;4 }
A N; B N; N* N
Bài <25>
- Tập hợp A có diện tích lớn nhất
A={In–đô–nê–xi–a; Mi-an-ma; Thái Lan ; Việt Nam }
- Tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất là :
B={Xin-ga-po; Bru-nây; Cam-pu-chia}
146 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Hồng Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS1: Chữa bài tập 84
Phát biểu:
Tổng quát:
* a.b = b.a
* (a.b).c = a.(b.c)
* a.1 = 1.a = a
* a.(b+c) = a.b + a.c
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
GV cho hs đọc SGK sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng.
Trong tập hợp các số nguyên t/c cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng toán nào?
Đối với phân số các t/c cơ bản cũng được vận dụng như vậy.
- GV cho HS đọc VD trong SGK sau đó cho HS làm [?2]
Gọi hs lên bảng làm bài(có giải thích)
HS1: Tính chất giao hoán.
Tích của các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ các phân số
HS2: Tính chất kết hợp.
Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ 2 và thứ 3.
HS3: Nhân với 1:
Tích của một phân số với 1 bằng chính phân số đó.
HS4: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
HS đọc to trược lớp VD. Các HS khác ngiên cứu ví dụ.
HS1:
HS2:
1/ Các tính chất:
* Tính chất giao hoán:
* Tính chất kết hợp.
* Nhân với 1:
* Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
2/ Aùp dụng.
[?2]: Hãy vận dụng t/c cơ bản cũa phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau:
;
4/ Củng cố:
GV đưa bảng phụ có ghi bài 73 yêu cầu hs chọn câu đúng.
Đáp án: câu đúng là câu thứ 2.
GV đưa bảng phụ có ghi bài 75 yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời.
a
0
b
1
1
0
a . b
0
0
0
5/ Dặn dò:
Vận dụng thành thạo của t/c cơ bản của phép nhân phân số vào làm bài tập.
Làm BT 76; 77
Tuần: 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn:
Tiết: 86 Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU:
Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các t/c cơ bản của phép nhân phân số.
Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các t/c cơ bản của phép nhân vào làm BT.
II/ CHUẨN BỊ:
Phấn màu, giáo án, sgk, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
HS1: Chữa BT 76
Ơû câu B em có cách giải nào khác không?
HS 2: Chữa bài 77(a, e)
Ơû bt trên em còn cách giải nào khác?
Tại sao em lại chọn cách trên?
HS1:
HS: còn cách gải thực hiện theo thứ tự phép tính.
HS2:
a/ với a =
Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào rồi thực hiện theo phép tính.
Vì cách trên nhanh hơn.
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
GV yêu cầu hs làm BT
Bài toán trên có mấy cách giải?
Đó là những cáh nào?
Gọi 2 hs lên bảng làm theo 2 cách.
GV đưa bảng phụ ghi BT
GV cho hs làm bài 83
Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
Có mấy bạn tham gia chuyển động?
Muốn tính quãng đường AB ta phải làm ntn?
Muốn tính quãng đường AC và BC ta phải làm ntn?
Hãy giải bài toán trên.
GV đưa bảng phụ ghi bài 79
Cho hs làm và điền đúng chữ cái vào bảng.
-1 3
L
U
O
N
G
T
H
E
V
I
N
H
0 -1
Có 2 cách giải.
C1: thực hiện theo thứ tự.
C2: Aùp dụng t/c phân phối.
C1:
C2:
HS: đọc kỹ và phát hiện.
Dòng 2 sai vì bỏ quên dấu ngoặc dẫn đến bài giải sai.
HS đứng tại chổ đọc và tóm tắt nội dung.
Có 3 đại lượng là các đại lượng: vận tốc, thời gian, quãng đường.
Có 2 bạn tham gia chuyển động.
Phải tính quãng đường AC và BC
Tính thời gian Viết đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C
Bài làm
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30ph – 6h50ph = 40ph =
Quãng đường AC là.
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30ph – 7h10ph = 20ph =
Quãng đường BC là
Quãng đường AB là:
10 + 4 = 14(km)
Bài 1/ Tính giá trị của biểu thức.
Hãy tìm chỗ đúng sai trong bài giải sau:
Bài 83/
A C B
|
Việt Nam
v
t
S
Việt
15km/h
40ph =
AC
Nam
12km/h
20ph =
BC
AB=?
Bài 79
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:
- BT 80, 81, 82; 91, 92, 93, 95
Tuần: 28 PHÉP CHIA PHÂN SỐ Ngày soạn:
Tiết: 87 Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU:
HS nắm được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
Phấn màu, giáo án, sgk, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân hân số? Viết công thức tổng quát.
- Áp dụng: Tính.
HS phát biểu
Tính:
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
GV cho hs làm [?1]
Gọi 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
GV ta nói là số nghịch đảo của -8, -8 là số nghịch đảo của
* Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
Gọi hs đứng lên làm tại chỗ [?2]
Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo?
Vận dụng cho hs làm [?3]
GV chia hs làm 2 nhóm thực hiện [?4]
Cho hs so sánh kết quả 2 phép tính;
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 phân số và ?
Ta thay phép chia bằng phép tính nào?
Cho hs làm thêm ví dụ:
Thực hiện phép tính.
Vậy chia một số nguyên cho một phân số cụng chính là chia một phân số cho một phân số.
Qua 2 VD trên em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số.
Cho hs làm [?5] gọi 4 em lần lượt lên bảng điền.
]
Qua VD 4 em có thể nhận xét: muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào?
Gọi 3 em đồng thời lên bảng làm [?6]
HS1:
HS2:
là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của
Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
HS phát biểu ĐN
HS1: Số nghịch đảo của là
HS2: Số nghịch đảo của -5 là
HS3:Số nghịch đảo của là
HS4: Số nghịch đảo của là
Nhóm 1:
Nhóm 2:
=
Chúng là 2 số đối nhau.
Ta thay phép chia bằng phép tính
HS:
HS: phát biểu quy tắc SGK
HS1:
a/
HS2:
b/
HS3:
c/
HS4:d/
HS trả lời
HS1:
a/
HS2:
b/
HS3:
c/
1/ Số nghịch đảo.
[?1]: Làm phép nhân.
;
[?2]: cũng vậy ta nói là của ; là của
Hai số và là hai số ..
Định nghĩa:
Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
[?3]: Tìm số nghịch đả của:
2/ Phép chia phân số.
[?4]: Hãy tính và so sánh.
và
VD: Thực hiện phép tính.
Quy tắc:
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
[?5]: Hoàn thành các phép tính sau:
a/
b/
c/
d/
* Nhận xét. Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0, ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
[?6]: Làm phép tính.
a/ ; b/ ; c/
4/ Củng cố:
Yêu cầu hs nhắc lại ĐN số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số.
Làm BT 84
5/ Dặn dò:
học thuộc Đn số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số
làm bt 86, 87, 88
96, 97, 98, 103, 104
Tuần: 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn:
Tiết: 88 Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU:
HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải toán.
Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
II/ CHUẨN BỊ:
Phấn màu, giáo án, sgk, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
HS1: Nêu ĐN số nghịch đảo
Aùp dụng: Tìm số nghịch đảo của
HS2: Nêu quy tắc chia 2 phân số.
Aùp dụng: Thực hiện phép chia.
a/ ; b/
HS1: Nêu ĐN SGK
Aùp dụng:
Số nghịch đảo của là
Số nghịch đảo của là
Số nghịch đảo của là
HS2: Nêu quy tắc SGK
Aùp dụng:
a/ ; b/
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
Cho hs làm bài 90
Hs cả lớp làm vào vở. Sau đó gọi 3 em lên bảng làm.
Gọi hs đọc đề bài 92
Bài toán này là dạng toán nào ta đã biết?
Toán chuyển động gồm những đại lượng nào?
3 đại lượng đó có mối quan hệ ntn?
Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h, trước hết ta cần tính gì?
Em hãy trình bày bài giải;
HS1:
b/;
a/
HS2:c/
d/
HS3:e/
g/
Dạng toán chuyển động.
Gồm 3 đại lượng là: quãng đường(S), vận tốc(v), thời gian(t)
Quan hệ của 3 đại lương5 là:
S = v.t
Trước hết phải tính đi7ợc quãng đường Minh đi từ nhà đến trường. Sau đó mới tính thời gian từ trường đến nhà.
Bài giải:
Quanng4 đường Minh đi từ nhà đến trường là:
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:
(giờ)
BT 90: Tìm x biết.
a/;b/;c/
d/ ; e/
g/
Bài 92(sgk):
4/ Củng cố:
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây: Số nghịch đảo của là
A/ -12; B/ 12; C/ ; D/
Đáp án: câu đúng B/ 12
5/ Dặn dò:
Bài 89, 91
98, 99, 100, 105, 106, 107, 108
Tuần: RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU:
- HS nắm được khái niệm về phân số, phân biệt được tử số và mẫu số của một phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
Phấn màu, giáo án, sgk, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:
Tuần: RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU:
- HS nắm được khái niệm về phân số, phân biệt được tử số và mẫu số của một phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
Phấn màu, giáo án, sgk, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:
Tuần: RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
I/MỤC TIÊU:
- HS nắm được khái niệm về phân số, phân biệt được tử số và mẫu số của một phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
Phấn màu, giáo án, sgk, bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
GHI BẢNG
4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:
File đính kèm:
- giao an toan 6.doc