Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 25

I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:

- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Thu thập và xử lý thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.

- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích của một số hình đã học.

II. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút (kể từ khi bắt đầu làm bài)

Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm

doc9 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu Hs học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3. C. Hướng dẫn đánh giá: Phần 1 (6điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2,3 được 1 điểm; của các bài 4, 5 được 1,5 điểm. Kết quả là: 1. Khoanh vào D; 2. Khoanh vào D; 3. Khoanh vào C; 4. Khoanh vào A; 5. Khoanh vào C. Phần 2 (4 điểm) Bài 1 (1 điểm) Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm. Bài 2 (3 điểm) Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm. Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích không khí trong phòng học được 0,5 điểm. Nêu câu lời giải và tính đúng số người có thể có nhiều nhất trong phòng học được 1 điểm. Nêu câu lời giải và tính đúng số Hs có thể có nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,5 điểm. III. Rút kinh nghiệm: .. TOÁN: BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian. - Quan hệ giữa các đơn vị lớn ® bé hoặc bé ® lớn. Nêu cách tính. 2. Kĩ năng: - Aùp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm đến 1 năm nhuận. Nêu đặc điểm? 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). Tháng 2 = 28 ngày. Tháng 2 nhuận = 29 ngày. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu cho học sinh. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách làm bài. 2 giờ rưỡi = 2g30 phút. = 150 phút. Bài 3: Nhận xét bài làm. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi. Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2. Cả lớp nhận xét. Tổ chức theo nhóm. Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian. Các nhóm khác nhận xét. Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian. Lần lượt nêu mối quan hệ. 1 tuần = ngày. 1 giờ = phút. 1 phút = giây. Làm bài. Sửa bài. Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính. Sửa bài. Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu đề. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài. Hoạt động lớp. Thực hiện trò chơi. Sửa bài. TOÁN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 7’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2,3. G nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cộng số đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm) GV chốt lại. Đặt tính thẳng hàng thẳng cột. VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút GV chốt: Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính. Bài 2: G nhận xét bài làm. Bài 4: G nhận xét bài làm. v Hoạt động 3: Củng cố. 1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy. G nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Nêu cách làm. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh làm việc nhóm đôi. Thực hiện đặt tính cộng. Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm Dự kiến: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút 5 giờ 29 phút Cả lớp nhận xét Lần lượt các nhóm đôi thực hiện Đại diện trình bày. Dự kiến 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút 6 giờ 117 phút = 7 giờ 57 phút Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai Hoạt động cá nhân. Bài 1: Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt làm bài. Sửa bài. Thi đua từng cặp. Bài 2: Học sinh đọc đề – Tóm tắt Giải – 1 em lên bảng. Sửa từng bước. Bài 4: Học sinh đọc đề – Tóm tắt Giải – 1 em lên bảng sửa bài. Sửa từng bước. 2 dãy thi đua ( 4 em/dãy). TOÁN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGV + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. Ví dụ: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút. Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm). Giáo viên chốt lại. Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. Trừ riêng từng cột. Ví dụ: 3 phút 15 giây – 1 phút 45 giây. Giáo viên chốt lại. Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ. Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn. Tiến hành trừ. v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Bài 2: Lưu ý cách đặt tính. Bài 3: Chú ý đặt lời giải. Bài 4: Tính giá trị biểu thức. a) Đổi ngày ® giờ. b) STP ® giờ – phút. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành. Thi đua làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2/ 44. Bài 3/ 44 làm bài vào giờ tự học. Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1/ 43. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thực hiện. Lần lượt các nhóm trình bày. 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 0 giờ 55 phút 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 1 giờ 36 phut 9 giờ 45 phút 8 giờ 9 phút 1 giờ 36 phút. Các nhóm khác nhận xét. Giải thích vì sao sai hoặc đúng. Học sinh nêu cách trừ. Lần lượt các nhóm thực hiện. 3 phút 15 giây 1 phút 45 giây. 2 phút 30 giây. 3 phút 15 giây. 1 phút 45 giây. 2 phút 60 giây. 3 phút 15 giây 2 phút 75 giây. 2 phút 45 giây hay 2 phút 45 giây. 0 phút 30 giây. Cả lớp nhận xét và giải thích. Hoạt động cá nhân, lớp. H làm bài 1. Sửa bài. Lớp nhận xét. H làm bài 2. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải – 1 em lên bảng. Sửa bài. H làm bài. H sửa bài. Hoạt động nhóm (dãy), lớp. Tự đặt đề. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số d0o thời gian. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập thực tiển. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 28’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Lưu ý giờ = giờ = 90 phút (3/2 ´ 60) giờ = giờ = (9/4 ´ 60) = 135 giây Bài 2: Giáo viên chốt ở dạng bài c – d. Đặt tính. Cộng. Kết quả. Bài 3: Giáo viên chốt. Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi. Dựa vào bài a, b. Bài 4: Giáo viên chốt bằng bài đặt tính của bước 1. 1 giờ 30 phút. + 1 giờ 40 phút. 2 giờ 70 phút. = 3 giờ 10 phút. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2, 3/ 45. Bài 4, 5/ 45 làm bài vào giờ tự học. Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – làm bài. Lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu – làm bài. Sửa bài. Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Sửa bài từng bước. Cả lớp nhận xét. Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian. Cả lớp nhận xét. Sửa bài.

File đính kèm:

  • docT5 Tuan 25.doc
Giáo án liên quan