Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu.

+ HS: SGK, VBT.

III. Các hoạt động:

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 3: Củng cố. Thi đua làm nhanh bài 4. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1b/ 34. Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 2/ 28 Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài 1 a. Học sinh nhận xét và phân tích cách tính của bạn Dung. 15% của 440 là 66 Học sinh thực hành nháp: 10% của 440 là : 44 5% của 440 là : 22 Học sinh quan sát số 17 ½% Các nhóm lần lượt phân tích 17 ½% Dự kiến: + 10% - 7 % - 0,5% + 10% - 5% - 2,5% + 17% - 0,5% Học sinh lần lượt tính. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài cá nhân. Nhận xét. Học sinh làm cá nhân ® sửa bì bằng cách chọn thẻ a, b, c, d. TOÁN: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH TRỤ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được hình trụ – Bước đầu biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ. 2. Kĩ năng: - Aùp dụng tính toán chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển . + HS: Mẫu vật hình tru – hình vẽ hình trụ có xác định chiều cao – Hình vẽ hình trụ dạng khai triển.ï. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 18’ 10’ 4’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/ 24. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ – Bước đầu biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên chốt lại bằng hình vẽ. Giáo viên thực hiện. + Kẻ đường thẳng BA vuông góc với đáy. + Cắt rời 2 đáy. + Cắt theo đường BA. + Trải mặt phẳng dán lên bảng. + Chiều dài AD là gì? + AB là gì? Tính diện tích xung quanh bằng cách nào? Giáo viên nêu: Vì AD bằng chu vi đáy, AB bằng chiều cao nên: Diện tích xung quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo). Giáo viên nêu ví dụ ® 1 học sinh thực hiện. Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy 3 cm và chiều cao 4 cm. Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu diện tích toàn phần của hình trụ: Giáo viên nêu: Diện tích toàn phần của hình trụ gồm diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy. Vậy, tính diện tích toàn phần như thế nào? Giáo viên kết luận: Muốn tìm diện tích toàn phần của hình trụ, ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Giáo viên nêu ví dụ: Từ ví dụ trên, tiếp tục tính SxP. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định và tính Sxq , Stp của hình trụ. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Xác định hình trụ. Hình (A) , (E) là hình trụ. Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nêu quy tắc tính Sxp , Sxq hình trụ. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, hỏi đáp. Nêu quy tắc tính Sxq và Stp hình trụ? Xác định hình trụ và tính Sxp , Sxq của hình đó? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ. Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Nêu đường cao: Đoạn thẳng nối hai tâm của hai đáy gọi là đường cao. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ. Học sinh quan sát thực hiện từng bước. Học sinh quan sát và nhận xét: Chiều dài AD là chu vi đáy (giáp với đáy hình tròn). AB là chiều cao hình trụ. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. S: ABCD = AD´AB Học sinh nhắc lại 4 – 5 em. 1 học sinh hực hiện bảng lớp. Chu vi đáy của hình trụ. 3 ´ 2 ´ 3,14 = 18,84 (cm) Diện tích xung quanh của hình trụ. 18,84 ´ 4 = 75,36 (cm2) Học sinh nêu cách tính diện tích toàn phần của hình trụ. Học sinh nhắc lại (5 em). 1 học sinh thực hiện diện tích 2 đáy hình trụ: (3 ´ 3 ´ 3,14) ´ 2 = 56,52 (cm2). Diện tích toàn phần của hình trụ. 56,52 + 75,36 = 131,88 (cm2) Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình trụ). Học sinh sửa bài miệng. 1 học sinh đọc đề bài + Lớp đọc thầm. 2 học sinh nêu. Lớp làm bài vào vở. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh xác định lên bảng. Tính Sxp , Sxq. TOÁN: GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận xét về hình cầu. - Bước đầu biết cách tìm diện tích hình cầu và thể tích hình cầu. 2. Kĩ năng: - Thực hành tính diện tích và thể tích hình cầu. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, tự rèn. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị các vật dụng hình cầu. + HS: Bài soạn – vật dạng có hình cầu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 10’ 13’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình cầu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu hình cầu. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giáo viên chốt. Các mặt đều là hình tròn. Yêu cầu học sinh Tìm tâm và bán kính của hình cầu. Giáo viên chốt lại và chỉ tâm bán kính bên hai hình vẽ. v Hoạt động 2: Tính diện tích hình cầu. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. Yêu cầu các nhóm nêu S hình cầu. Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh tính S hình cầu với bán kính là 4 cm Giới thiệu thể tích hình cầu. Giáo viên chốt thể tích hình cầu. Yêu cầu tính V hình cầu với bán kính 4 cm. v Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 1: Giáo viên dán 2 bảng bài tập 1 lên bảng. Bài 2: v Hoạt động 4: Củng cố. Học sinh thi đua ghi công thức diện tích và thể tích. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2/ 36 SGK. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lượt sửa bài 2. Cả lớp nhận xét. Học sinh chia nhóm. · Với mọi nhóm tìm đặc điểm về hình dạng của hình cầu. Các mặt đều là hình tròn. Lần lượt giới thiệu các vật có dạng hình cầu. Mỗi nhóm xác định tâm và bán kính hình cầu trên hình vẽ. Đại diện nhóm giới thiệu. Các nhóm khác nhận xét. Tổ chức nhóm 2 em. Các nhóm lần lượt giới thiệu S hình cầu – dán lên bảng và đọc. Các nhóm khác nhận xét. S = (r ´ r ´ 3,14) ´ 4 Học sinh lần lượt tính. Cả lớp nhận xét và sửa bài. Học sinh lần lưọt nhắc lại công thức tính S hình cầu. Lần lượt các nhóm nêu cách tính. Dán lên bảng. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nhắc lại. Học sinh tính thể tích. 1 học sinh lên bảng tính – cả lớp nhận xét. *Lần lượt học sinh tính và nêu công thức tính S và V Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt. Giải – 1 em lên bảng. Học sinh thực hiện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 5’ 22’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giới thiệu hình cầu. Nêu công thức tính S hình cầu? VD: Tính S hình cầu biết bán kính hình cầu là 1,5 m Nêu công thức tính V hình cầu? VD: Tính V hình cầu có bán kính là 2 cm ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị. Bài 2: Giáo viên sửa bài bảng phụ. Bài 3 Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh. Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp. Bài 4 Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu + làm ví dụ. Học sinh nêu + làm ví dụ. 2 dãy thi đua. Bài 1 Học sinh đọc đề bài. Học sinh nêu cách làm bài. Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh sửa bài bảng lớp. Lớp sửa bài. Bài 2 Học sinh đọc đề. Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên). 1 học sinh giải bảng phụ. Học sinh sửa bài. Bài 3 Học sinh đọc đề. Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm. Làm bài vào vở. 2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy). Học sinh sửa bài. Bài 4 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách làm bài. Học sinh làm bài vào vở. Học sinh sửa bài miệng. 2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)

File đính kèm:

  • docT5 Tuan 24.doc
Giáo án liên quan