Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập có liê quan cm3 – dm3

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3

+ HS: SGK.

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 3836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t khối – dm3 - cm3 : Giáo viên chốt lại: 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1000000 cm3 Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích. 1 m3 = ? dm3 1 dm3 = ? cm3 1 cm3 = phần mấy dm3 1 dm3 = phần mấy m3 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị giữa m3 – dm3 – cm3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Bài 1: Giáo viên chốt lại. Bài 2: Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi. Thi đua đổi các đơn vị đo. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2/ 24. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. Học sinh lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi, Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch mét khối. Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m). Viết vào bảng con. 1 mét khối 1m3 Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày. Học sinh lần lượt ghi vào bảng con. Học sinh đọc lại ghi nhớ. Học sinh đọc đề, 1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết. Sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. – Chú ý các đơn vị đo. Học sinh tự làm. Học sinh sửa bài. Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, deximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). 2. Kĩ năng: - Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo. 3. Thái độ: - Giáo dục tính khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK, kiến thức cũ. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 5’ 25’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Mét khối _ Bảng đơn vị đo thể tích. Mét khối là gì? Nêu bảng đơn vị đo thể tích? Áp dụng: Điền chỗ chấm. 15 dm3 = cm3 2 m3 23 dm3 = cm3 Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về đơn vi đo thể tích. Phương pháp: Đàm thoại. Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học? Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau? v Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Học sinh đổi được đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. Giáo viên nhận xét. Bài 2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông Giáo viên nhận xét. Bài 3 So sánh các số đo sau đây. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Nêu đơn vị đo thể tích đã học. Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 b) m3 ; dm3 ; m3 c) m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 ; Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Hoạt động lớp. m3 , dm3 , cm3 học sinh nêu. Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài miệng. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh thi đua (3 em/ 1 dãy). TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: - Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị hình vẽ. + HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 18’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật. ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hành, 3 khối và lắp được 5 hàng ® đầy 1 lớp. Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh 1 cm. Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, quan sát, luyện tập. Bài 1 Bài 2 Giáo viên chốt lại. Bài 3 Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi thi đua. Thi đua tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 1, 2/ 26 Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2/ 24, 25. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm3 Nêu cách tính. a = 5 hình lập phương 1 cm b = 3 hình lập phương 1 cm ® 13 hình lập phương 1 cm – Có 4 lớp (chỉ chiều cao 4 cm). Vậy có 60 hình lập phương 1 cm = 5 ´ 3 ´ 4 Thể tích 1 hình lập phương 1 cm3 Vậy thể tích hình hộp chữ nhật = 5 ´ 3 ´ 4 = 60 cm3 Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ b ´ c Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh quan sát hình. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh quan sát hình. Có thể có 3 cách.   Cách 1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật.   Cách 2: Bổ ngang hình hộp chữ nhật.   Cách 3 : Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a = 12 cm , b = 8 cm , c = 5 cm rồi tính. Hoạt động nhóm (2 dãy) TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 26 Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Thể tích hình lập phương. ® Ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. Phương pháp: Taho3 luận, bút đàm, đàm thoại. * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm. Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát. Bài 1 Lưu ý: cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. Bài 2 Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng. Bài 3 Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = dm3 Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước? 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 1, 2/ 28 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm. 3 ´ 3 = 9 cm Học sinh quan sát nêu cách tính. ® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương. Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương. Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a Hoạt động cá nhân

File đính kèm:

  • docT5 Tuan 23.doc