I.Mục tiêu:
-Bước đầu có biểu tượng về góc vuông ,góc không vuông.
-Biết sử dụng ê - ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông,vẽ được góc
vuông( theo mẫu ) .
II.Đồ dùng dạy học: Thước ê – ke
- Bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 Tuần 9 Năm học: 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tuần 9
I.Mục tiêu:
-Bước đầu có biểu tượng về góc vuông ,góc không vuông.
-Biết sử dụng ê - ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông,vẽ được góc
vuông( theo mẫu ) .
II.Đồ dùng dạy học: Thước ê – ke
- Bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: Giới thiệu về góc
-GV cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc( sgk
HĐ2: G/ thiệu góc vuông,góc không vuông
-Vẽ 1 góc vuông,g/thiệu đây là góc vuông
-Vẽ góc đỉnh P cạnh PM và PN;góc đỉnh E ,cạnh EC và ED(đây là 2góc không vuông )
HĐ3:Giới thiệu Ê-ke
-GVHD cách dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông ,không vuông( như sgk )
HĐ4:Thực hành
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
Bài 4 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng
-HS nêu : góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
-HS theo dõi
-Đỉnh O ,cạnh OA,OB
-Đỉnh P; cạnh PM,PN
-Đỉnh E;cạnh EC,ED
+Ê-ke dùng để kiểm tra góc vuông hoặc không vuông
-HS theo dõi,lên bảng k/ tra các góc
+Dùng ê ke để nhận biết các góc
-HS lên bảng ; lớp nhận xét bổ sung
+Nêu tên đỉnh và cạnh các góc
-HS trao đổi theo nhóm rồi trình bày
a.Góc vuông đỉnh A;cạnh AD,AE;
b.Góc không vuông :đỉnh B,cạnh BG,BH; đỉnh C,cạnh CI,CK;
-HS làm cá nhân ,1 HS lên bảng
+Góc đỉnh M,đỉnh Q là góc vuông
Góc đỉnh N,đỉnh Plà góc không vuông
-HS kiểm tra góc rồi lên khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
Tuần 9
I.Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không
vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản .
II.Đồ dùng dạy học: Thước ê – ke
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Góc vuông -góc không vuông
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: sgk
HĐ2: (VỞ)
Bài 2 : sgk
HĐ3: nhóm
Bài 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng
-Dùng ê ke để vẽ góc vuông
- 3HS lên bảng ,lớp vẽ vào vbt
N A
B
O M C
-HS thực hành trong vở ,HS nối tiếp lên bảng,dùng ê ke kiểm tra
-HS trao đổi theo nhóm
-Đại diện nhóm lên ghép
Hình 1 ghép với hình 4
Hình 2 ghép với hình 3
TOÁN
ĐỀ- CA- MÉT. HÉC- TÔ- MÉT.
Tuần 9
I.Mục tiêu:
Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tô-mét.
Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-mét .
Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi ra mét.
II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập: bài 1(dòng 1,2,3),
bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3 (dòng 1,2)
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1:Giới thiệu đề -ca-mét,héc tô- mét
-Hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
-Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo dộ dài
Đề - ca- mét viết tắt là dam
1 dam = 10 m
-Héc-tô- mét là 1 đơn vị đo độ dài
Héc-tô-mét viết tắt là hm
1hm = 100m
Vậy 1hm = 10 dam
HĐ2:Thực hành
Bài 1: sgk
Bài 2 : sgk
Bài 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 1 HS lên bảng
-HS nêu: m dm,cm,mm ,km
-HS nêu lại
-HS bảng con
-HS nêu lại
-HS bảng con
+Số ?
-HS nối tiếp nêu miệng
1hm = 100m 1m = 10 dm
1 dam = 10 m 1m = 100cm
1hm = 10 dam 1cm = 10mm
+Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Phân tích mẫu.
-HS bảng con
7 dam = ... m 7 hm = ... m
9 dam = ... m 9 hm = ... m
6 dam = ... m 5 hm = ... m
-Tính theo mẫu;-HS làm vào vở
(Thực hiện (dòng 1,2)
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
Tuần 9
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m va mm ).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ nội dung
bài tập 1 (dòng 1,2,3), bài 2(dòng 1,2, ), bài 3(dòng 1,2)
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Đề-ca-mét,héc-tô-mét
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1:Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
-Hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
-Đơn vị nào là đơn vị cơ bản ?-
-Những đơn vị nào nhỏ hơn mét?
-Những đơn vị nào lớn hơn mét ?
-Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau ?
HĐ2:Thực hành
Bài 1:(miệng)
Bài 2 : (bảng con)
Bài 3 : vở
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 1 HS lên bảng
-HS nêu: m dm,cm,mm ,km,dam,hm
-HS nêu :mét
-dm,cm,mm
1m =10dm;1m = 100cm; 1m =100mm
-km, hm,dam
1km =1000m;1hm=100m;1dam = 10m
-2 đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau gấp ,kém nhau 10 lần
-HS đồng thanh bảng đơn vị đo độ dài
-Số ? - HS nối tiếp nêu miệng
1km = 10hm 1m = 10 dm
1 km = 1000 m 1m = 100cm
1hm = 10 dam 1dm = 10cm
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Phân tích mẫu
-HS bảng con :
8hm = 800m 8m = 80 dm
9hm = 900m 6m = 60 dm
-Tính theo mẫu;-HS làm vào vở
25m x 2 = ; 36hm : 3 =
15km x 4 = ; 70km : 7 =...
TOÁN
LUYỆN TẬP
Tuần 9
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo .
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có
một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập
bài 1b ( dòng 1,2,3) , bài 2 , bài 3 ( cột 1 )
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: Bảng đơn vị đo độ dài
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1:bảng con
Bài 1:
HĐ2: vở
Bài 2 : sgk
HĐ3:vở
Bài 3 : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng
b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-HS làm bảng con
3m2cm = 32 cm
4m7dm = 47 dm
4m7cm = 407 cm
- Tính
- HS làm vào vở
8dam+5dam = 720m + 43 m =
57hm - 28hm = ; 403cm - 52cm =
12km x 4 = ; 27mm : 3 =
-Điền dấu ?
-HS làm vào vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
6m3cm < 630cm
File đính kèm:
- Toan 3 Tuan 9.doc