I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố cách xem đồng hồ(chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
I. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, đồng hồ.
- HS: SGK, vở
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 3 Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Môn: Toán
Bài: thực hành xem đồng hồ
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố cách xem đồng hồ(chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
I. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, đồng hồ.
- HS: SGK, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 3’
GV dùng mô hình đồng hồ
1 HS làm bài tập 2a, 1 HS làm bài tập 2b.
B. Bài mới: 35’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
3. Thực hành: 34’
* Bài 1 (tr 125):
- GV: Hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động của An trong ngày là: 6h10’ tập thể dục, đến trường lúc 7h12’; 10h24’ An đang học trên lớp, 6h kém 15’ chiều An ăn cơm, 8h7’ tối An xem truyền hình, 10h kém 5’ đêm An đang ngủ.
(?) Nêu cách đọc giờ khác?
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm cặp đôi, 1 HS hỏi- 1HS đáp
- HS nêu
* Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- HS thi ghép nhanh hoặc 1 HS lên ghi kết quả.
* Bài 3:
(?) Hình 1 đồng hồ chỉ mấy giờ?
(?) Hình 2 đồng hồ chỉ mấy giờ?
(?) Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Tương tự với ý b, c
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh
6 giờ
6 giờ 10 phút
10 phút
C. Củng cố-
Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
Tuần: 25
p
Môn: Toán
Bài: bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- HS làm đúng, nhanh.
- Giáo dục HS sự chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ, mô hình đồng hồ.
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 3’
Cô có bài toán sau(GV ghi bảng): Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Giải toán đơn.
B. Bài mới:35’
1. GTB: 1’
GV: Bài toán cô vừa kiểm tra ở phần bài cũ cũng chính là bài toán 1 trong phần bài mới hôm nay. Đó là một bài toán đơn, nó chỉ được giải bằng một phép tính để đi tìm một can có mấy lít mật ong. Còn khi phải tìm 2 hoặc nhiều lít mật ong hơn, ta phải làm thế nào. Các con sễ được tìm hiểu qua một dạng toán mới: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
2. Hướng dẫn giải bài toán 2
10 phút
- GV đọc bài toán 2(SGK trang 128).
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
GV tóm tắt bài:
7 can: 35l
2 can:…l ?
(?) Trước khi tìm hai can có bao nhiêu lít mật ong cần phải tìm gì trước?
(?) Biết 7 can chứa 35l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì?
(?) Biết mỗi can chứa 5l mật ong, muốn tìm hai can phải làm phép tính gì?
GV ghi bài giải và kết luận: Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
(?) Khi “Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị” phải tiến hành qua mấy bước? Đó là những bước nào? Bước nào là bước rút về đơn vị?
- HS đọc lại.
- HS nêu.
- HS nêu
- Tìm số lít mật ong trong mỗi can.
- Phép chia 35 : 7 = 5(l)
- Phép nhân 5 x 2 = 10(l)
- Hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần(Thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó(Thực hiện phép nhân).
Vậy bước 1 là bước rút về đơn vị.
3. Thực hành: 24’
* Bài 1(tr 128):
(?) Dạng toán?
(?) Bước nào là bước rút về đơn vị?
- HS nêu yêu cầu
1 HS lên tóm tắt và giải:
Tóm tắt
4 vỉ: 24 viên thuốc
3 vỉ: … viên thuốc?
Bài giải
Một vỉ có số viên thuốc là:
24 : 4 = 6(viên)
Ba vỉ có số viên thuốc là:
6 x 3 = 18(viên)
Đáp số: 18 viên thuốc
* Bài 2:
(?) Dạng toán?
(?) Bài giải qua những bước nào?
(?) Bước thứ mấy là bước rút về đơn vị?
- HS nêu yêu cầu
1 HS lên tóm tắt và giải:
Tóm tắt
7 bao: 28 kg
5 bao: … kg?
Bài giải
Một bao có số gạo là:
28 : 7 = 4(kg)
5 bao có số gạo là:
4 x 5 = 20(kg)
Đáp số: 20 ki- lô- gam gạo
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
* Bài 3(chiều):
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
1HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
Tuần: 25
Môn: Toán
Bài: luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật.
- HS làm đúng, nhanh.
- Giáo dục HS tính chính xác.
I. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Dạng toán?
(?) Bài được giải qua những bước nào?
(?) Bước thứ mấy là bước rút về đơn vị?
1 HS làm bài tập 2 trang 128
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
B.Bài mới:33’
1. GTB: 1’
2. Thực hành: 32’
* Bài 1 (chiều):
* Bài 2: Củng cố bài toán liên quan đến rút về đơn vị
(?) Dạng toán?
(?) Bài giải qua những bước nào?
(?) Bước nào là bước rút về đơn vị?
- HS nêu yêu cầu.
1 HS lên tóm tắt và giải
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển vở
5 thùng: … quyển vở?
Bài giải
Một thùng có số quyển vở là:
2135 : 7 = 305(quyển)
5 thùng có số quyển vở là:
305 x 5 = 1525(quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
* Bài 3: Bảng phụ
(?) Dạng toán?
* Bài 4:
(?) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- HS nêu đề toán theo tóm tắt
1 HS lên giải bảng.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu
1HS lên giải
- HS nêu
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
Tuần: 25
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
- Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
- Giáo dục HS tính chính xác.
II. Đồ dùng:
- GV: sgk, bảng phụ
- HS: sgk, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
(?) Dạng toán?
(?) Bước nào là bước rút về đơn vị?
1 HS giải bài tập 2 trang 129
- bước 1
B. Bài mới:33’
1. GTB: 1’
GV giới thiệu
4. Thực hành: 34’
* Bài 1(tr 129):
(?) Dạng toán?
(?) Nêu các bước giải?
- HS nêu yêu cầu
1 HS lên tóm tắt và giải.
Tóm tắt
5 quả trứng: 4500 đồng
3 quả trứng: … đồng?
Bài giải
Một quả trứng mua hết số tiền là:
4500 : 5 = 900(đồng)
3 quả trứng như thế mua hết số tiền là:
900 x 3 = 2700(đồng)
Đáp số: 2700 đồng
- HS nêu
- HS nêu
* Bài 2: Tương tự bài tập 1
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu
3 HS lên làm và giải thích cách làm.
* Bài 4a, b:
- HS nêu yêu cầu.
2 HS lên làm
- HS làm vở, đổi vở KT
C. Củng cố- dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
Tuần: 25
Môn: Toán
Bài: tiền việt nam
I- Mục tiêu:
- Nhận biết tờ giấy bạc 2000, 5000, 10 000.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
I. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000
- HS: SGK, vở
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 5’
2 HS làm phần c, d bài 4 trang 129
B. Bài mới: 33’
1. GTB: 1’
GV: Các em đã được làm quen với những loại giấy bạc nào? GV GT
100, 200, 500, 1000
2. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000, 5000, 10000
12 phút
- GV cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc 2000, 5000, 10 000.
(?) Màu sắc của tờ giấy bạc?
(?) Trên tờ giấy bạc có ghi gì?
- GV giới thiệu thêm đồng xu 2000, 5000.
- HS quan sát.
- HS nêu.
-Dòng chữ vàsố2000(5000; 10000)
3. Thực hành: 20’
* Bài 1 (a,b- tr 130):
(?) Làm thế nào em biết chú lợn có 6200 đồng(8400 đồng, 4000 đồng)
- HS nối tiếp trả lời.
- Cộng nhẩm: 5000 + 1000 + 200
= 6200 đồng…
* Bài 2a, b, c:
(?) ở mẫu em chọn mấy tờ giấy bạc 1000 trong khung để được số tiền 2000 đồng tương ứng ở bên phải?
(?) Một tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng? Vì sao?
- HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu.
- Hai tờ giấy bạc 1000.
- Hai tờ, vì 1000 + 1000 = 2000 đồng.
- HS làm cặp đôi câu b, c
- HS trả lời trước lớp.
* Bài 3:
a,
b, (?) Giải thích cách làm?
c, (?) Nêu cách làm?
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời
- Cộng nhẩm…
- Trừ nhẩm…
C. Củng cố-
Dặn dò: 2’
(?) Nêu nội dung bài?
- HS nêu
* Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
File đính kèm:
- Toan lop 3 tuan 25.doc