Giáo án môn Toán khối 4 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

 - Biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.

 - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử,

 một Tổ quốc.

 - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.

II. Đồ dùng:

- Thầy: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính

- Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 4 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ. d, Kí hiệu bản đồ. - Phía trên là hướng bắc, phía dưới là hướng nam, bên phải là hướng đông, bên trái là hướng tây. - HS vẽ kí hiệu bản đồ 4. Củng cố,dặn dò(4’) - Nêu khái niệm về bản đồ? Bản đồ dùng để làm gì? - Học và chuẩn bị bài giờ sau: Dãy Hoàng Liên Sơn. .................................................................................................................... TUẦN 2 Môn Đạo đức Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A1; tiết 2: lớp 1A2; tiết 3: lớp 1A4 Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A3 EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 2) I. Mục tiêu: - Cñng cã cho HS hiÓu biÕt râ vÒ quyÒn cña trÎ em ®­îc ®i häc. - C¸c em hiÓu ®­îc khi ®i häc líp 1 em sÏ ®­îc häc thªm nhiÒu ®iÒu míi l¹. - HS vui vÎ ®i häc, biÕt yªu quý thÇy c« gi¸o vµ b¹n bÌ. II. Đồ dùng: GV:C¸c bµi h¸t nãi vÒ quyÒn trÎ em HS : Vë bµi tËp ®¹o ®øc III. Các hoạt động dạy- học: 2.KiÓm tra: HS líp 1 cã g× kh¸c víi häc sinh häc líp mÉu gi¸o? 3.Bµi míi: a,Giíi thiÖu bµi: b,T×m hiÓu bµi: *Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t tranh vµ kÓ chuyÖn theo tranh - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ kÓ chuyÖn theo tranh - GV nhËn xÐt bæ xung *Ho¹t ®éng 2: HS móa h¸t hoÆc ®äc th¬ theo chñ ®Ò"Tr­êng em" - GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt,b×nh chän * KÕt luËn chung - TrÎ em cã nh÷ng quyÒn g×? - Khi vµo líp 1 emthÊy thÕ nµo? - Em sÏ lµm g× ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 1? - HS kÓ theo cÆp ®«i - HS kÓ tr­íc líp - HS móa h¸t, ®äc th¬ theo nhãm, tæ, c¸ nh©n. - TrÎ em cã quyÒn cã hä tªn, ®­îc ®i häc. - Khi vµo líp 1 em thÊy vui vµ tù hµo. - Em sÏ cè g¾ng ch¨m ngoan vµ häc giái ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 1 4.Cñng cè -DÆn dß: - HS h¸t bµi "Em yªu tr­êng em" - VÒ nhµ lµm tèt nh÷ng ®iÒu ®· häc. ........................................................................................ TUẦN 3 Môn Đạo đức Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A1; tiết 2: lớp 1A2; tiết 3: lớp 1A4 Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A3 GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 1) I/ Mục tiêu - Giúp HS hiểu là thế nào lă ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - HS biết giữ vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ HS : vở bài tập, Ôn bài hát rửa mặt như mèo III/ Các hoạt động dạy- học 2.Kiểm tra: Để xứng đáng là HS lớp 1 em phải làm gì? 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài: * HĐ1: Thảo luận cả lớp - Hãy nêu tên một bạn trong lớp hôm nay có quần áo, đầu tóc gọn gàng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, nhận xét về nhau. - Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ? * HĐ2: Làm bài tập 1 - Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng? - Tại sao em cho đó là gọn gàng sạch sẽ? - GV kết luận *HĐ3: Làm bài tập 2 - Chọn 1 bộ quần áo đi học cho phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ rồi nối bộ đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. *GV nhận xét *Rút ra kết luận chung - HS nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp - Vài cặp lên nhận xét trước lớp - Bạn mặc quần áo sạch sẽ, tóc bạn buộc lên gọn gàng,... - Hình 2, hình 4 các bạn đã có quần áo gọn gàng. - HS nêu nhận xét - HS lên bảng chỉ và trình bày sự lựa chọn của mình. - Bạn nữ: Hình 1,3; Bạn nam: Hình 7, 4 - HS nhắc lại kết luận 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Thực hiện tốt nội dung vừa học. .............................................................................. TUẦN 4 Môn Đạo đức Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A1; tiết 2: lớp 1A2; tiết 3: lớp 1A4 Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A3 GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 2) I/ Mục tiêu - Giúp HS hiểu là thế nào lă ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - HS biết giữ vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ BT3,4 HS : vở bài tập, III/ Các hoạt động dạy- học 2.Kiểm tra: Để xứng đáng là HS lớp 1 em phải làm gì? 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Lµm bµi tËp 3: thảo luận nhóm - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Tại sao bạn làm như vậy? - Em thấy bức tranh nào là hợp lý? - Em có muốn làm như vậy không? - Nội dung tranh nào cho thấy chưa phù hợp? Tại sao? * GV kết luận * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo cho gọn gàng - Tại sao phải gọn gàng sạch sẽ? * Hoạt động 3: Cả lớp hát bài Rửa mặt như mèo * Hoạt động 4: HD HS đọc 2 câu thơ - Tranh 1,3,4,5,7,8 là phù hợp - Tõng cÆp ngåi c¹nh nhau söa l¹i quÇn ¸o cho nhau. - Gän gµng s¹ch sÏ ®Ó n©ng cao søc khoÎ, lµm t¨ng vÎ ®Ñp cho m×nh. - HS h¸t bµi " Röa mÆt nh­ mÌo" - HS ®äc th¬ 4. Cñng cè - dÆn dß: - V× sao ph¶i gän gµng s¹ch sÏ? - NhËn xÐt chung giê häc. ....................................................................... Ngày giảng: Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A1, Tiết 3: 4A2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết trình bày thứ tự các bước khi sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo qui ước. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(4’): - Em hiểu bản đồ là gì? Bản đồ cho biết nội dung gì? 3. Bài mới(30’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? (HS quan sát hình sgk) - Bảng chú giải giúp ta hiểu rõ điều gì? * HĐ2: Học nhóm - Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ? - Quan sát h2: Đọc tỉ lệ của bản đồ, chỉ đường biên giới quốc gia của VN? - Kể tên các nước láng giềng, biển, đảo, quần đảo của VN? tên các con sông? * HĐ3: Làm việc cả lớp - HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ, vị trí tỉnh em đang sống? 3. Cách sử dụng bản đồ: - Tên bản đồ cho ta biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. - Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. * Bài tập: - Phía trên là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây. - Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia. - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa... - Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,... - Sông Hồng, sông Thái Bình,... - HS thực hành trên bản đồ 4. Củng cố- dặn dò(5’): - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Học bài và đọc trước bài: Nước Văn Lang. ................................................................................................ Môn Khoa học: Ngày giảng: Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A2, Tiết 3: 4A1 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ;gạo, bánh mì, khoai,... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: xem bài trước III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Nêu vai trò về sự trao đổi chất của ở người? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm đôi - Quan sát tranh sgk( tr- 10) - Kể tên các thức ăn đồ uống thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối? - Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác? - Kể tên các thức ăn có chứa các chất trên? * HĐ2: Làm việc cá nhân - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? * HĐ3: Làm phiếu bài tập - Điền tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường vào bảng. - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đườngđều có nguồn gốc từ đâu? - Tập phân loại thức ăn. - Sáng: uống sữa bò tươi, ăn cơm, bánh mì,... - Trưa: ăn cơm, thịt, cá, rau, uống nước cam... - Tối: cơm, thịt, cá, rau, quả,... - Chia thành 4 nhóm: + Chất bột đường + Chất đạm + Chất béo + Vi ta min và chất khoáng - Vai trò của chất bột đường. - Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. - Gạo, ngô, bánh mì, chuối, khoai lang, khoai tây. - Có nguồn gốc từ thực vật. 4. Củng cố-dặn dò (4’): - Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể? - Học bài và đọc bài trước bài sau ở nhà. .................................................................................................. Môn Địa lí: Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 4: 4A1 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - Biết chỉ vị trídãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí, địa hình, khí hậu) - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Nêu cách sử dụng bản đồ? 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cá nhân - GV chỉ vị trí của dãy HLS trên bản đồ- HS quan sát lược đồ H1 và mục 1 sgk trả lời - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy HLS có đặc điểm gì? - Chỉ núi Phan- xi- păng và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của tổ quốc? * HĐ2: Làm việc cả lớp - Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - Chỉ vị trí của Sa Pa trên H1 - Quan sát bảng số liệu, nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1, tháng 7? 1. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: - Đây là dãy núi cao và đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Dãy HLS có đỉnh Phan- xi- păng cao nhất nước ta( cao 3143m). 2. Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh: - Ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, mùa đông có tuyết rơi. - Khí hậu của Sa Pa rất mát mẻ, phong cảnh đẹp. 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vị trí nào của nước ta? - Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - về học và chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ....................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an Khoa Su Dia tuan2 chuan.doc