Giáo án môn Toán 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn – Cung tròn + Tiết 52: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

 Kiến thức:HS nắm vững công thức tính độ dài đường tròn.

 Kĩ năng: Biết cách tính độ dài cung tròn. Biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập thực tế.

 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn toán.

II/ TRỌNG TÂM: Độ dài đường tròn, cung tròn.

III/ CHUẨN BỊ:

 GV: compa, thước, phấn màu.

 HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2/ Kiểm tra miệng:

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn – Cung tròn + Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:51 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN – CUNG TRÒN Tuần 29 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:HS nắm vững công thức tính độ dài đường tròn. Kĩ năng: Biết cách tính độ dài cung tròn. Biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập thực tế. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn toán. II/ TRỌNG TÂM: Độ dài đường tròn, cung tròn. III/ CHUẨN BỊ: GV: compa, thước, phấn màu. HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: HS1: Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác. Tính cạnh lục giác đều nội tiếp. HS2: Định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác. Tính cạnh hình vuông nội tiếp. Gọi 1 HS ở dưới lớp đọc công thức tính cạnh tam giác đều nội tiếp. Ÿ A B O R C D E F Xét rOAB có: OA = OB = R = 600 rAOB đều. OA = OB = AB = R Ÿ A B O C D Vậy cạnh lục giác đều nội tiếp là a = R. Xét r vuông OAB có: AB = AB = R Vậy cạnh hình vuông nội tiếp là : a= R *Cạnh tam giác đều nội tiếp a = R 3/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hãy nêu công thức tính chu vi đường tròn đã học ở lớp 5? GV giới thiệu số 3,14 là số vô tỉ . ? Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống ( ..) trong dãy lập luận sau: GV cho HS suy nghĩ ít phút rồi gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời. Gv nhận xét chung đưa ra công thức. Gọi nhiều HS nhắc lại. I/ Công thức tính độ dài đường tròn: SGK/ 92: C = 2 Nếu gọi d là đường kính thì: C = d Với 3,14 II/ Công thức tính độ dài cung tròn: -Đường tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài là 2 Vậy cung 10 bán kính R có độ dài là Suy ra cung n0, bán kính R có độ dài là : Ÿ R l n0 O Vậy trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức : l = 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: Bài 66 SGK/ 95 GV cho HS hoạt động theo nhóm Mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét chung. Bài 66 SGK/ 95: a/ Độ dài cung 600 của đường tròn bán kính 2 dm là: l = (dm) b/ Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là: C = 2R = 3,14. 650 = 2041 ( mm) (m) 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: -Học thuộc các công thức. -Làm các bài tập 65, 67, 69, 70 SGK/ 117. -GV hướng dẫn bài tập 69. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT: 52 LUYỆN TẬP Tuần 29 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. Kĩ năng: Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chấp nối, biết cách tính độ dài đường cong đó. Thái độ: Liên hệ với đời sống thực tế. II/ TRỌNG TÂM: Luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: GV: compa, thước. HS: Bảng nhóm-Bài tập cũ. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng . HS1: Nêu công thức tính độ dài đường tròn? Làm bài tập 68 SGK/ 95. HS2: Nêu công thức tính độ dài cung tròn. Làm bài tập 69 SGK/ 95. *Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét chung - chấm điểm. 1/ Bài 71 SGK/ 96: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm . -Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK/ 96. -Nêu Miệng cách vẽ. -Tính độ dài đường xoắn đó. GV yêu cầu đồng thời 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng. 1 hS nêu cách vẽ - 1 HS vẽ hình. Đại diện một nhóm khác lên trình bày tính độ dài đường xoắn. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 68 SGK/ 95: Gọi C1; C2; C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC ta có: C1 = AC C2 = AB C3 = BC C2 + C3 = ( AB+ BC) = AC = C1 Vậy C1 = C2+ C3 2/ Bài 69 SGK/ 95: Chu vi bánh xe sau: .1,672 ( m) Chu vi bánh xe trước : .0,88 ( m) Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là: .1,672.10=.16,72(m) Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là: ( vòng) II/ Bài tập mới: Bài 71 SGK/ 96: A B C D E F G H = (cm) = (cm) = (cm) = = ( cm) Độ dài đường xoắn AEFGH là: ( cm) Khi tính độ dài cung tròn cần chú ý đến đơn vị tính. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: III/ Bài học kinh nghiệm: Qua việc giải các bài tập, ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì? Khi tính độ dài cung tròn cần chú ý đến đơn vị tính. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: -Học thuộc các công thức . -Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn. -Làm các bài tập : 76 SGK? 96 ; Bài 56; 57 SBT/ 81, 82. V/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc