Giáo án môn Toán 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây + Tiết 40: Góc nội tiếp

I/ MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS hiểu được các định lý về sự liên hệ giữa cung và dây.

 Kĩ năng:Chứng minh được định lý 1. Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ Cung căng dây”, “ Dây căng cung”.

 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn toán.

II/ NỘI DUNG: liên hệ giữa cung và dây.

III/ CHUẨN BỊ:

 GV: Compa, thước, bảng phụ.

 HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2/ Kiểm tra miệng:

 

doc7 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây + Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 – Bài 2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Tuần 23 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu được các định lý về sự liên hệ giữa cung và dây. Kĩ năng:Chứng minh được định lý 1. Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ Cung căng dây”, “ Dây căng cung”. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn toán. II/ NỘI DUNG: liên hệ giữa cung và dây. III/ CHUẨN BỊ: GV: Compa, thước, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Phát biểu định nghĩa số đo cung? Làm bài tập 9 SGK/ 70. GV gọi 1 HS lên bảng làm Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét chung. Bài 9 SGK/ 70: a/ Điểm C nằm trên cung nhỏ AB sđ BC nhỏ = 1000 – 450 = 550 sđBClớn = 3600 – 550 = 3050 b/ Điểm C nằm trên cung lớn AB sđ BCnhỏ = 1000+ 450 = 1450 sđBClớn = 3600 – 1450 = 2150 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Người ta dùng cụm từ “ cung căng dây”, hoặc “ dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút. ?1 a/ AB = CD các em có nhận xét gì về rAOB và rCOD? Khi AB = CD ta có thể suy ra cặp góc nào bằng nhau ? Tại sao? GV gọi 1 HS lên bảng làm. Nếu AB = CD thì không? Tại sao? GV gọi 1 HS khác lên bảng. Cả lớp nhận xét chung. ?1 Qua ta rút ra được định lý nào? GV gọi HS nhắc lại. Nhấn mạnh chỉ xét những cung nhỏ. ?2 Nếu 2 cung không bằng nhau thì sao? Ta thừa nhận định lý 2. Gọi HS đọc định lý 2 SGK/ 71. Gọi 1 HS lên bảng làm vẽ hình ghi GT+KL của định lý. I/ Định lý 1 : SGK/ 71: Ÿ O A B C D a/ AB = CD xét rAOB và rCOD có: OA = OB = OC = OD ( bán kính) (gt)(góc ở tâm) rAOB = rCOD (c.g.c) AB= CD b/ AB= CD xét rAOB và rCOD có: OA = OB = OC = OD ( bán kính) AB = CD (gt) rAOB = rCOD (ccc) Định lý 2: SGK/ 71 Ÿ O C D B A AB > CD AB> CD 4/ Tổng kết: Bài tập 13 SGK/ 72: GV yêu cầu HS vẽ hình. Ta chứng minh trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song. Ÿ O M N D C A B GV cho HS họat động theo nhóm Mời đại diện 1 nhóm lên bảng Nhận xét chung. Bài 13 SGK/ 72: *Tâm O nằm ngoài 2 dây song song Kẻ MN // AB có: ; ( so le trong) Mà rOAB cân nên Tương tự : Do đó: hay 5/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc định lý 1, 2. -Làm các bài tập 10, 11, 12, 14 SGK/ 83, 84. -GV hướng dẫn BT 10. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: GÓC NỘI TIẾP Tiết 40 – Bài 3 Tuần 23 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. Kĩ năng: Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp. Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lý trên. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Toán. II/ NỘI DUNG: Góc nội tiếp. III/ CHUẨN BỊ: GV: Compa, thước, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Phát biểu hai định lý về sự liên hệ giữa cung và dây. GV kiểm tra vở bài tập của HS. SGK/ 71. 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV vẽ hình lên bảng - Giới thiệu định nghĩa góc nội tiếp, chú ý nhấn mạnh: Góc nội tiếp phải có: -Đỉnh nằm trên đường tròn. -Hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đường tròn. ?1 Cho HS thực hiện Gọi 2 HS giải thích GV yêu cầu HS họat động theo nhóm Nhóm 1,2: Thực hiện với H.16 Nhóm 3,4: Thực hiện với H.17 ?2 Nhóm 5,6: Thực hiện với H.18. Qua việc thực hiện chúng ta rút ra được định lý gì? Gọi 2 HS nhắc lại định lý. GV đưa hình vẽ lên bảng Gọi 1 HS lên bảng ghi GT + KL Em có nhận xét gì về r OAC? Nêu mối liên hệ giữa và ? tại sao? Vậy ta có thể chứng minh định lý dựa vào góc ở tâm được không? Cho HS họat động nhóm để chứng minh định lý trong 2 trường hợp còn lại. Nhóm 1,3, 5 : chứng minh trường hợp 2. Nhóm 2; 4; 6 Chứng minh trường hợp 3. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. (Đưa về trường hợp 1) GV gọi HS đọc hệ quả SGK/ 74. I/ Định nghĩa : SGK/ 72: Ÿ O A B C Ÿ A B O C Góc nội tiếp chắn ?1 Các góc ở H14 không phải làm góc nội tiếp vì đỉnh không nằm trên đường tròn. Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn. II/ Định lý : SGK/ 73: 1/ Tâm O nằm trên một cạnh của BAC Ÿ O B A C GT BAC nội tiếp (O) KL Sđ BAC = sđ BC Ta có: ( tính chất góc ngoài rOAC) ( vì rOAC cân) Mà ( góc ở tâm) Ÿ O D A B C 2/ Tâm O nằm trong BAC: Ÿ O D C B A 3/ Tâm O nằm ngoài BAC: III/ Hệ quả : SGK/ 74: 4/ Tổng kết: GV: Hãy vẽ 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét. Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét ? Vẽ 1 góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 rồi so sánh với góc ở tâm cùng chắn một cung Ÿ B A C M O Ÿ O B C M A Ÿ A B C O 5/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả. -Làm bài tập 15, 16, 17, 18, 19 SGK/ 75. -GV hướng dẫn bài 16/ SGK. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc