I Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
IICác hoạt động dạy học:
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 4 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/KTBC: Bài 3/76
2 /Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV ghi lên bảng phép chia
128472 : 6
- Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
- Phép chia 128472:6 là phép chia hết hay có dư ?
HĐ2: Trường hợp chia có dư
- GV ghi lên bảng 230859 : 5
- Cho HS đặt tính và tính.
- Phép chia 230859:5 là phép chia hết hay có dư ?
- GV :Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia.
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV hướng dẫn chữa bài,chấm điểm.
Bài 3(HSG):
- Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bài sau : Luyện tập.
- 1HS lên bảng giải
- HS đọc phép chia
-Ta làm theo 2 bước: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- HS vừa thực hiện phép chia vừa nêu các bước thực hiện.
- phép chia hết
- HS đọc phép chia
- HS đặt tính và chia
- phép chia có số dư là 4
- HS làm bảng con dòng 1,2.
a. 27857 : 3 = 9285 dư 2
b. 158735 : 3 = 52911 dư 2
c. 304968 : 4 = 76242
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự.
- HS tự phân tích đề và tìm cách giải
- HS làm vào vở.
Mỗi bể có số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 ( lít)
- 1 HS khá, giỏi lên bảng giải
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/KTBC: Bài 1b/77
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1/78:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Bài 2a/78:
- Nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 4a/78:
- GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán.
- GV yêu cầu HS phát biểu hai tính chất nêu trên.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Bài 2b,3, 4b/78(HS khá, giỏi làm thêm)
3/ Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài : Chia một số cho một tích.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính. HS cả lớp làm bài vào bảng con.
a. 67494 : 7 = 9642
42789 : 5 = 8557 dư 4
- Học sinh cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
a. Số lớn: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé: 42506 – 30489 = 12017
- Áp dụng tính chất một tổng chia cho 1 số.
- Ap dụng tính chất một hiệu chia cho 1 số.
- 2 HS lần lượt phát biểu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập
a. ( 33164 + 28528) : 4
C1: ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
= 15423
C2: ( 33164 + 28528) : 4
= 33164 : 4 + 28528 : 4 = 15423
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Toán : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia một số cho một tích.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KTBC:
- HS lên bảng làm bài 3,4b/78
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1:Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích
a )So sánh giá trị các biểu thức
- Tính giá trị của biểu thức sau:
24 : (3 x 2) và 24 : 3 : 2
- So sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
KL: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
b)Tính chất một số chia cho một tích
- Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng như thế nào ?
- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24: (3 x 2) = 4 ?
- 3 và 2 là gì trong biểu thức 24: (3 x 2) ?
- Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể làm như thế nào?
HĐ2: Luyện tập, thực hành
Bài1/78: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi thức trong bài theo 3 cách khác nhau.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2/78
- GV hướng dẫn mẫu (như SGK)
Bài 3/79(HSG)
- GV yêu cầu HS khá, giỏi tóm tắt bài toán và giải.
3/ Củng cố dặn dò :
- Bài sau : Chia một tích cho một số.
-2 HS lên bảng làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4.
- Có dạng là một số chia cho một tích.
-Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4.
- Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 24:3:2 và 24:2:3
- Là các thừa số của tích (3 x 2).
- Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
- Tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT.
C 1/ 50:(2 x 5) = 50:10 = 5
C 2/50:(2 x 5) = 50:2:5 = 25:5 = 5
C 3/50:(2 x 5) = 50:5:2 = 10:2 = 5
- 1 HS đọc đề
- HS làm vở
a. 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4)
= 80 : 10 : 4 = 2
-Các câu còn lại hs làm tương tự.
- HS khá, giỏi làm bài
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu : Biết cách thực hiện chia một số cho một tích.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KTBC: HS lên bảng làm 1c, 2c/78.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1: So sánh giá trị các biểu thức
* Ví dụ (9 x15) : 3; 9 x(15:3); (9: 3) x 15
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
- So sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
- Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15:3)
= (9:3) x 15
- Nhận xét từng thừa số của tích với số chia ?
- Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia ) ta có thể làm như thế nào ?
*Ví dụ 2: (7 x 15) : 3; 7 x (15 : 3)
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.
- Vậy ta có: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3 )
- Với biểu thức (7 x15): 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15 ?
*GV nhận xét kết luận: Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
HĐ2: Thực hành
Bài 1/79: Tính bằng hai cách
- Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách ?
Bài 2/79: Tính bằng cách thuận tiện nhất
3/ Củng cố- dặn dò :
-Bài sau : Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Bằng nhau và cùng bằng 45.
- Cả 2 thừa số của tích đều chia hết cho số chia .
- HS trả lời (SGK)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.
- Không được vì 7 không chia hết cho 3
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài theo hai cách.
a. (8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46
C2: (8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự.
- 1 HS đọc y/c bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm VBT
(25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 100
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
(Từ ngày 21/11 đến 25/11/2011)
Cách ngôn: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
Thứ
Môn
Tên bài học
Hai
21/11
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Chú Đất Nung
Chia một tổng cho một số
Thêu móc xích ( tt)
Ba
22/11
Toán
LTC
KC
Chia cho số có một chữ số
Luyện tập về câu hỏi
Búp bê của ai ?
Tư
23/11
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
LTV
Chú Đất Nung (tt)
Luyện tập
Thế nào là miêu tả ?
Ôn tập về câu hỏi
Năm
24/11
Toán
LTC
Chia một số cho một tích
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
TLV
Ltoán
NGLL
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Luyện tập ..
Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội cụ Hồ
Sáu
25/11
Toán
Chính tả
Chia một tích cho một số
(N-V) Chiếc áo búp bê
LTViệt
HĐTT
Luyện tập tả đồ vật
Sinh hoạt lớp
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhận biết câu hỏi.
II. Nội dung:
1/ Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi ?
Ai hướng dẫn bạn làm bài toán này đấy ?
Thử coi ai hỏi hơn nào ?
Tôi không biết bạn có thích học môn Toán không ?
Bạn có thích môn Toán không ?
( câu b, c ).
2/ Câu hỏi :a) “ Chắc cu cậu đi đánh trận về đây mà ? ”
b) “ Tên kia có giấy thông hành không ? ”
Các câu hỏi trên dùng để làm gì ?
Dùng để hỏi.
Dùng để khẳng định.
Dùng để nêu yêu cầu, mong muốn.
( câu a dùng để khẳng định; câu b dùng để hỏi)
3/ Đặt 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi
( HS khá, giỏi)
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết câu miêu tả đồ vật
II. Nội dung:
Vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài tả cây bút của em.
- HS làm bài, lần lượt nối tiếp trình bày trước lớp
(HS khá, giỏi có thể viết một đoạn văn tả cây bút của em)
Luyện Toán: ÔN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ; CHIA MỘT SỐ CÓ
MỘT CHŨ SỐ ; CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện được phép chia
II. Nội dung:
Bài tập:
1/ Đặt tính rồi tính sau đó thử lại bằng phép nhân
a) 3650 : 8 b) 13308; 9 c) 12948: 5
2/ Tính giá trị của biểu thức
a) ( 4578 + 3689 ) : 7 b) 36576 : ( 4x2 )
3/ ( HS giỏi) Hường và Huyền mỗi bạn thực hiện một phép nhân có hai thừa số thừa số thứ nhất thì giống nhau còn thừa số thứ hai khác nhau. Hường nhân với 9 thì được tích là 3096, còn Huyền nhân với 8.Tìm kết quả phép nhân của Huyền ?
( Tìm thừa số thứ nhất là : 3096 : 9 = 344
Tìm kết quả phép tính của Huyền : 344 x 8 = 2752)
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng tuần 15
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ đánh giá, tổng kết các hoạt động trong tuần 14
2/ GV nhận xét chung
Duy trì tốt sĩ số chuyên cần.
Vệ sinh trường, lớp ,cá nhân sạch sẽ.
Duy trì tốt nề nếp tự quản.
Thực hiện truy bài đầu giờ thường xuyên
Tổng kết được CTRLĐV theo chuyên hiệu “ Chăm học”
- HS giỏi tiếp tục duy trì giải toán trên mạng
Tồn tại : - Vở còn một số em giữ chưa sạch, viết nháp ngoài bìa sau
- Học bài chưa kĩ
3/ Công tác tuần 15:
Duy trì tốt sĩ số
Học thuộc bảng cửu chương
Sách vở giữ sạch sẽ hơn
HS giỏi tiếp tục giải toán trên mạng
- Nề nếp tự quản cao hơn
Chuẩn bị kể chuyện về Bác Hồ ( Cẩm Ly); 1tiết mục văn nghệ phụ họa
______________________________________
File đính kèm:
- Toan4.doc