I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, nhận biết đường cao của HTG.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật .
II/ Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS)
III/ Các hoạt động dạy - học:
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 4 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho học sinh giỏi)
A
C
B
D
M
N
3/ Củng cố dặn dò: bài sau: Luyện tập chung
-1 HS đọc to yêu cầu
- HS biết dùng ê-ke để kiểm tra và nêu tên góc
a/ Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, MBC, ACB, AMB, góc tù BMC, góc bẹt AMC
b/ Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC
- Lớp nhận xét : y/c HS giải thích AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
-1 HS đọc to yêu cầu
-1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước
- Cả lớp vẽ vào vở
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Dùng thước thẳng có vạch chia cm, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD. Vì AD=4cm nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD
- HS thực hiện yêu cầu
-Các HCN : ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần 10
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
II/ Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: GV vẽ hình tam giác ABC, gọi 1 HS nêu tên các góc của hình đó.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
- GV hướng dẫn HS luyện tập
a/ HĐ1: Bài 1a/56
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
b/ HĐ2: Bài 2a/56
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?
- GV nhận xét, ghi điểm
c/ HĐ3: Bài 3b/56
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
-Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
d/ HĐ4: Bài 4/56( HSG)
- Bài toán cho biết gì?
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?
- GV nhận xét và ghi điểm
3/ Củng cố dặn dò
-1 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1 HS đọc to yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm bảng con
386259 726485
+ 260873 - 452936
647096 273549
-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
- HS đọc đề.
- HS quan sát hình.
- Chung cạnh BC
- Độ dài cạnh hình vuông là 3 cm.
-Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH
- HS làm vào vở
- HS đọc đề
- Cho biết nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm
- B iết được tổng số đo của chiều dài và rộng
- Dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của HCN
-1 HS lên bảng làm.
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Tuần 10
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích có không quá sáu chữ số).
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: GV nhận xét KQ bài KTĐK
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
- GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 = ?
- GV nói: Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .
- GV y/c HS so sánh các kết quả mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ
b/ HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên
-Giáo viên nêu lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
c/ HĐ3: Thực hành
*Bài 1/57:
*Bài 3a/57:Giáo viên gọi học sinh nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức
*Bài 4/57(HSG),Bài 2/57( HSG)
3/ Củng cố dặn dò:
-BTVN: Bài 3 b/57
- Một học sinh lên bảng đặt tính và tính.
- Các học sinh khác đặt tính và làm tính vào bảng con.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, Lớp làm vào bảng con
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
341231 x 2 = 682462
214325 x 4 = 857300
- Học sinh trả lời: (nhân, chia trước; cộng, trừ sau) và làm vào vở bài tập
321475 + 423507 x 2 = 1168489
Thứ sáu ngày 29 tháng10 năm 2010
Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN Tuần 10
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ như phần b sách giáo khoa, bỏ trống dòng 2, 3, 4, cột 3, cột 4
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ Bài 3b/57
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV gọi 1 HS lên bảng tính và so sánh kết quả 5 x 7 và 7 x 5
- GV cho HS tìm 1 số cặp tương tự
- GV treo bảng phụ
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
- GV cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp
- Nhận xét vị trí của a và b trong 2 phép nhân a x b, b x a ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số a và b trong 1 tích ta được?
*GVKL bằng công thức: a x b = b x a
b /HĐ2:Luyện tập
*Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
*Bài 2 (câu a,b):bài
*Bài 3 Dành cho học sinh giỏi nếu còn thời gian.
3/ Củng cố , dặn dò
Bài tập về nhà: Bài 2c/58
- 2 HS lên làm ở bảng lớn
- HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- HS tìm ví dụ 3 x 4 và 4 x 3, 3x9, 9x3
- HS rút ra kết luận: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- 3 HS lên thực hiện và ghi kết quả vào bảng
- HS nhận xét sau đó khái quát bằng biểu thức chữ a x b = b x a
-2 tích đều có các thừa số a và b nhưng vị trí thay đổi
- Tích không thay đổi
*HS nêu : Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không đổi
- Lớp làm bảng con điền vào ô trống
4 x 6 = 6 x
HS nêu yêu cầu đề bài.
-HS làm VBT.
a. 1357 x 5 = 6785
7 x 853 = 5971
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 Tuần 10
( Đề do nhà trường ra)
Họ và tên:
Lớp: .
Trường:
Số BD: .
Phòng:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
Năm học: 2011 -2012
Môn: TOÁN-LỚP 4
Ngày kiểm tra:
GT 1 ký
SỐ MẬT MÃ
GT 2 ký
STT
Chữ ký giám khảo I
Chữ ký giám khảo II
SỐ MẬT MÃ
STT
Thời gian làm bài 40 phút ( không kể thời gian chép đề)
Bài 1:(3đ) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Gía trị của chữ số 7 trong số 578392 là :
A. 7000 B. 70000 C.700 D.70
b. Số bé nhất trong các số 567312, 567213, 576132, 576321
A. 567312 B. 567213 C. 576132 D. 576321
c. 8kg 30g = g. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A. 830 B. 8300 C. 8030 D.803
d. Số “ Sáu trăm triệu không nghìn hai trăm linh ba ” viết là:
A. 600 000 203 B. 600 203 C.6.000 203 D.60 000 203
e 4 phút 15 giây =giây. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A. 415 B. 55 C. 255 D. 525
g. Gía trị của biểu thức 427 + 56 x 10 – 100 là :
A. 4730 B. 887 C. 8870 D. 7430
Bài 2: (2đ) Đặt tính rồi tính :
a. 785 964 + 409 728 b. 925 402 - 82 796
.
Bài 3:(1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 287 + 176 + 224 + 213
Bài 4:(2đ) Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 4500 kg thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ hai thu hoạch ít hơn thửa ruộng thứ nhất 250 kg thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc
Bài 5 : (1đ) Hình vẽ bên cho biết hình ABKI và IKCD là các hình chữ nhật
Cạnh IK song song với các cạnh nào ...... A B
I K
b. Cạnh AD vuông góc với các cạnh nào ?
D C
Bài 6: (1đ) Hiệu của hai số là 8, tổng của 2 sô gấp 3 lấn hiệu của 2 số .
Tìm 2 số đó.
..
Họ và tên:.
Lớp: .
Trường:
Số BD: . Phòng:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
Năm học: 2011-2012
Môn: TIẾNG VIỆT-LỚP 4
Ngày kiểm tra:.
GT 1 ký
SỐ MẬT MÃ
GT 2 ký
STT
Chữ ký giám khảo I
Chữ ký giám khảo II
SỐ MẬT MÃ
STT
I/ Bài tập : ( Đọc hiểu, luyện từ và câu):5 điểm- thời gian làm bài 30 phút
Đọc thầm bài Thư thăm bạn ( Tiếng Việt 4/1 trang 25,26) khoanh tròn vào trước ý hoặc câu trả lời đúng :
Câu 1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
Để làm quen với Hồng.
Để thăm hỏi sức khỏe Hồng.
Để thăm hỏi và chia buồn với Hồng sau khi gia đình của Hồng gặp nạn lũ.
Câu 2: Câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
Mình là Quách Tuấn Lương, học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã Hòa Bình.
Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
Mấy ngày nay, ở phường mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai.
Câu 3: Phần đầu bức thư có những nội dung nào ?
Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư
Nêu lời thông cảm, an ủi của người viết thư
Nêu lời chúc, lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư
Câu 4: Dòng nào viết đúng các danh từ riêng chỉ tên người , tên địa lí Việt Nam .
Quách Tuấn Lương, Cù chính Lan, Hòa Bình
Quách Tuấn Lương, Cù Chính Lan, Hòa Bình
Quách – tuấn –lương., Cù Chính Lan, Hòa Bình
Câu 5: Nghĩa của tiếng “ trung ” trong các từ sau đây có nghĩa là “ một lòng một dạ”
a. trung tướng b. trung thành c. trung học
Câu 6 : Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu hai chấm ?
Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói : “ Con yêu mẹ ! ”
Tôi ngả đầu vào lòng mẹ : “và nói con yêu mẹ ! ”
Tôi : “ ngả đầu vào lòng mẹ và nói con yêu mẹ ! ”
Câu 7: Câu “ Cậu là học sinh chăm chỉ và giỏi nhất lớp ”có mấy từ đơn, mấy từ phức
8 từ đơn, 1 từ phức
4 từ đơn, 3 từ phức
6 từ đơn, 2 từ phức
Câu 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng ?
Môi hở răng lạnh
Đói cho sạch, rách cho thơm
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 9 : Tìm 1 danh từ chỉ khái niệm và đặt câu với danh từ đó
II. Bài kiểm tra viết (10 điểm)
1/. Chính tả: (nghe – viết): 5 điểm (thời gian 15 phút) Viết bài “ Trung thu độc lập”
( Tiếng Việt 4/1 trang 66) Từ “ Ngày mai..vui tươi ”
..
.
2/. Tập làm văn (5 điểm)
Đề bài : Em hãy viết thư cho bạn để thăm hỏi và kể cho cho bạn nghe về tình hình lớp và trường em hiện nay.
Bài làm
File đính kèm:
- Toán10.doc