Sau khi học xong bài này hs cần đạt được:
• Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính;
• Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;
• Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit;
• Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính;
• Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học - Tiết 1 đến 6 - Bài 1: Nhập môn máy tính - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Tài Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn : NguyÔn Tµi Nguyªn
§¬n vÞ : TRêng THCS §«ng Hoµng
TiÕt 1-6 : Ngµy 4 / 12/2008
Bµi 1: BÀI 1. NHẬP MÔN MÁY TÍNH
I/ Môc tiªu:
Sau khi häc xong bµi nµy Hs cÇn ®¹t ®îc:
Biết các khái niệm tin học, thông tin, dữ liệu lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính;
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính;
Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit;
Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính;
Nắm được cấu hình và cách khởi động máy tính.
II/ ChuÈn bÞ:
Tµi liÖu: gi¸o tr×nh tin häc øng dông
ThiÕt bÞ: m¸y chiÕu, mµn h×nh, thanh Ram, chÝp CPU, vµ c¸c tranh ¶nh, phßng m¸y vi tÝnh
III/ TiÕn tr×nh lªn líp:
Ho¹t ®éng 1: §Æt vÊn ®Ò
1) Gv nªu v.®Ò:
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
2) Bµi míi
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
H§2: T×m hiÓu c¸c kh¸i niÖm vÒ tin häc.
GV:
? Th«ng tin lµ g× ? cho vÝ dô ?
? D÷ liÖu lµ g× ?
GV: VËy th«ng tin cã vai trß nh thÕ nµo?
GV: Giíi thiÖu vÒ ®¬n vÞ ®o th«ng tin.
GV: Giíi thiÖu vÒ c¸c d¹ng th«ng tin.
Thế giới quanh ta rất đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác nhau và mỗi dạng có một số cách thể hiện khác nhau. Có thể phân loại thông tin thành loại số (số nguyên, số thực,) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh,).
GV: Giíi thiÖu c¸ch biÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh.
Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
H§ 3: T×m hiÓu c¸c thµnh phÇn cña m¸y tÝnh .
GV: Máy tính là thiết bị dùng để tự động hoá quá trình thu nhập, lưu trữ và xử lí thông tin. Có nhiều loại máy tính khác nhau, nhưng chúng đều có các thành phần như sơ đồ sau:
GV: chiÕu s¬ ®å lªn chØ dÉn
cho HS quan s¸t :
Thiết bị vào
GV: cho HS quan s¸t h×nh ¶nh cña c¸c lo¹i con chÝp (CPU).
GV: Cho HS quan s¸t bé nhí trong
Vµ nãi lµ ram, rom
GV: Cho HS quan s¸t bé nhí ngoµi
Vµ chØ vµo c¸c ®Üa nãi cho HS nhËn biÕt ®©u lµ ®Üa cøn, ®Üa CD. T¸c dông cña tõng lo¹i ®Üa .
GV: Cho HS quan s¸t thiÕt bÞ vµo
Vµ chØ vµo c¸c ThiÕt bÞ nãi cho HS nhËn biÕt ®©u lµ bµn phÝm,con chuét, webcam. T¸c dông cña tõng lo¹i thiÕt bÞ .
GV: Cho HS quan s¸t thiÕt bÞ ra
Vµ chØ vµo c¸c ThiÕt bÞ nãi cho HS nhËn biÕt ®©u lµ màn hình, máy in, loa, m¸y chiÕu ®a n¨ng.T¸c dông cña tõng lo¹i thiÕt bÞ
I. CÁC KHÁI NIỆM TIN HỌC
1. Kh¸i niÖm th«ng tin vµ d÷ liÖu
-Thông tin là thước đo trình độ hiều biết của con người về các đối tượng cần khảo sát.
VD: những gì ta gặp hàng ngày: tin thời tiết, lịch thi đấu bóng đá, nội dung học tập
- Dữ liệu: Thông tin được tổ chức lưu giữ và đưa vào xử lý trong máy tính điện tử theo một cấu trúc nhất định thì được gọi là dữ liệu.
2. Vai trß cña th«ng tin
- Thông tin là căn cứ cho mọi quyết định. Thông tin có liên hệ với trật tự và ổn định.
- Thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát triển của nhân loại.
- Thông tin có ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia.
3. §¬n vÞ ®o th«ng tin
Đơn vị đo lượng tin trong m¸y tÝnh là bit (cã 2 trạng th¸i 0 và 1 ứng với trạng th¸i mạch điện tử)
1 Byte = 8 bit
1 Kilobyte (KB) = 1024 Byte (B)
1 Megabyte (MB) = 1024 Kilobyte (KB)
1 GigaByte (GB) = 1024 MB
1 TB (Tªra Byte) = 1024 GB
1 PB (Pªta Byte) = 1024 TB
4. C¸c d¹ng th«ng tin
- Dạng văn bản: Là dạng quen thuộc nhất và thường gặp trên các phương tiện mang thông tin như: Tờ báo, cuốn sách, vở ghi bài, tấm bia,
- Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, băng hình,
- Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót, là thông tin dạng âm thanh. Băng từ, đĩa từ, có thể dùng làm vật chứa thông tin dạng âm thanh.
Với sự phát triển của khoa học – kĩ thuật, trong tương lai con người sẽ có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí các dạng thông tin mới khác.
5.BiÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh
Đối với các máy tính thông dụng như hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn các số, các chữ cái, các hình ảnh,tức là để biểu diễn thông tin nói chung.
Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tương ứng với hai trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện.
Với vai trò như là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quá trình sau:
-Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit.
-Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành một trong các dạng quen thuộc với con người: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
Bé nhí ngoµi
Bộ XLTT
Bộ nhớ trong
II. C¸c thµnh phÇn c¬ b¶n cña m¸y tÝnh
BSHSLG
B§K
Thiết bị ra
1. Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Khối xử lý trung t©m (CPU – Central Processing Unit)
Cßn gọi bộ vi xử lý / con chÝp
Là bộ n·o của m¸y tÝnh, tÝnh to¸n và điều khiển mọi hoạt động của m¸y tÝnh.
Ngoài hai bộ phận chính nêu trên CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh.
-Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý.
-Bộ nhớ truy cập nhanh đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Tốc độ truy cập đến các bộ nhơ truy cập nhanh là khá nhanh chỉ sau tốc độ truy cập của thanh ghi
2. Bé nhí trong.
Dïng đÓ chứa c¸c lệnh và dữ liệu phục vụ cho qu¸ tr×nh thực hiện c¸c chương tr×nh
Bao gồm
RAM (Random Access Memory)
ROM (Read Only Memory)
-RAM là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất.
-ROM chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá được. Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động.
3. Bé nhí ngoµi
Là c¸c thiết bị lu trữ : đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ổ ZIP
-Đĩa cứng thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng. Đĩa cứng có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.
-Máy tính thường có một ổ đĩa mềm dùng để đọc/ghi đĩa mềm có đường kính 3,5 inch dung lượng 1,44 MB.
-Ngoài ra còn có các loại đĩa khác có dung lượng lớn hơn kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng.
-Do tiến bộ về kĩ thuật dung lượng của bộ nhớ ngoài ngày càng lớn và kích thước vật lí ngày càng nhỏ.
Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành.
4. ThiÕt bÞ vµo
C¸c thiết bị vào (Input Device)
Cho phÐp nhập th«ng tin vào m¸y tÝnh
VD : Bàn phÝm, con chuột, m¸y quÐt, micro, webcam
Bàn phím, các phím được chia thành nhóm: Nhóm phím kí tự, nhóm phím số, nhóm phím chức năng
Chuột là thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính. Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó trong bảng chọn (menu) đang hiển thị trên màn hình. Dùng chuột cũng có thể thay thế một số thao tác bàn phím.
Máy quét là thiết bị cho phép đưa văn bản hoặc hình ảnh vào máy tính.
Webcam là một camera kĩ thuật số. Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó.
5. ThiÕt bÞ ra .
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. Có nhiều loại thiết bị ra như màn hình, máy in, loa
Màn hình: là thiết bị dùng để hiển thị các thông tin của máy tính. Màn hình được chia ra thành lưới gồm các ô vuông rất nhỏ gọi là các chấm (pixel) để hiển thị hình ảnh. Số chấm này càng nhiều thì độ phân giải màn hình càng lớn và khi đó hình ảnh được hiển thị với mầu sắc đẹp hơn, nét sắc hơn và có thể hiển thị nhiều thông tin hơn. Màn hình ngày nay có thể đạt độ phân giải đến 800x600 (chiều rộng 800 pixel và chiều cao 600 pĩel), 1024x768, 1280x1024 hoặc cao hơn. Tuy nhiên, khi tăng độ phân giải thì tốc độ xử lí bị giảm xuống. Làm việc với màn hình ở chế độ 640x480 nhanh hơn ở chế độ 1024x768.
Máy in: về cơ bản có hai loại là máy in kim và máy in la-de.
Các cổng vào ra:
Trước khi sử dụng bất kì một thiết bị vào\ra nào, cần cắm chúng vào PC. Những cổng cắm thường được bố trí ở phía sau lưng máy.
Thông thường, các hãng sản xuất PC đều có kí hiệu cho các cổng. Có hai loại cổng chính là cổng nối tiếp và cổng song song.
Các thiết bị nối vào máy tính thông qua các cổng đã định. Những thiết bị này có thể là modem, máy in, chuột, máy quét Mỗi khi cài đặt thiết bị mới, hãy đọc tài liệu hướng dẫn để biết cần cắm vào cổng nào.
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè
Yªu cÇu häc sinh lÇn lît nh¾c l¹i c¸c thiÕt bÞ t¸c dông cña tõng lo¹i thiÕt bÞ.
Ho¹t ®éng 5: DÆn dß
Gv: Yªu cÇu häc sinh «n bµi ®Ó tiÕt sau häc tèt h¬n.
File đính kèm:
- Giao an(5).doc