Giáo án môn Tin học Lớp 11 - Tiết 37, Bài 14: Kiểu và sử dụng kiểu

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong trình bày văn bản

- Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp

* Kỹ năng:

Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng

* Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp

* Thái độ: Gợi ý thức thao tác định dạng văn bản nhanh, trình bày đẹp và nhất quán

II. THIẾT BỊ

- GV: bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu.

- HS: SGK, vở ghi, USB.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2

2. Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi:

Nêu cách thêm và xoá đầu mục gõ tắt?

* Đáp án, biểu điểm:

1. Thêm đầu mục gõ tắt: (5đ)

- Chọn Tools/AutoCorrect Options

- Chọn thẻ AutoCorrect

- Đánh dấu mục: Replace text as you type

- Gõ cụm từ tắt vào khung Replace, cụm từ thay thế vào khung With

- Chọn nút Add rồi chọn OK

2. Xoá đầu mục gõ tắt (5đ)

- Chọn Tools/AutoCorrect Options

- Chọn thẻ AutoCorrect

- Có 2 cách

+ C1: Bỏ đánh dấu mục: Replace text as you type

+ Gõ cụm từ tắt vào khung Replace, cụm từ thay thế vào khung With (hoặc chọn đầu mục cần xoá)

- Chọn nút Delete rồi chọn OK

3. Bài mới .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học Lớp 11 - Tiết 37, Bài 14: Kiểu và sử dụng kiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/11/2008 Tiết 37 – BàI 14. Kiểu và sử dụng kiểu i. Mục tiêu * Kiến thức: - Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong trình bày văn bản - Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp * Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng * Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp * Thái độ: Gợi ý thức thao tác định dạng văn bản nhanh, trình bày đẹp và nhất quán II. thiết bị - GV : bài soạn, tài liệu tham khảo, máy chiếu. - HS: SGK, vở ghi, USB. III. tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2’ 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nêu cách thêm và xoá đầu mục gõ tắt? * Đáp án, biểu điểm: 1. Thêm đầu mục gõ tắt: (5đ) - Chọn Tools/AutoCorrect Options - Chọn thẻ AutoCorrect - Đánh dấu mục: Replace text as you type - Gõ cụm từ tắt vào khung Replace, cụm từ thay thế vào khung With - Chọn nút Add rồi chọn OK 2. Xoá đầu mục gõ tắt (5đ) - Chọn Tools/AutoCorrect Options - Chọn thẻ AutoCorrect - Có 2 cách + C1: Bỏ đánh dấu mục: Replace text as you type + Gõ cụm từ tắt vào khung Replace, cụm từ thay thế vào khung With (hoặc chọn đầu mục cần xoá) - Chọn nút Delete rồi chọn OK 3. Bài mới . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khái niệm về kiểu - Kiểu (style) là một tập hợp các đặc trưng định dạng được nhóm gộp dưới một tên kiểu. - Mỗi đoạn văn trong văn bản đều phải được định dạng theo một kiểu nào đó. Đoạn văn có mọi đặc trưng định dạng của kiểu được áp dụng cho nó. - Trên thanh công cụ định dạng, ô ngoài cùng bên trái là hộp style - Điểm chèn ở đoạn văn nào thì hộp style sẽ hiển thị tên của kiểu áp dụng cho đoạn văn đó. - Các loại kiểu: + Kiểu đoạn văn: Đó là các kiểu xác định các định dạng đoạn văn (tác động tới toàn bộ đoạn văn bản) + Kiểu kí tự: Là các kiểu có các đặc trưng định dạng kí tự (chủ yếu là phông chữ) - Xem các kiểu hiện có trong văn bản: Nháy mũi tên bên phải hộp style. II. áp dụng kiểu để định dạng - Đặt con trỏ vào đoạn văn cần định dạng - Nháy chuột mở hộp kiểu - Chọn kiểu thích hợp * Lưu ý: - Để áp dụng kiểu cho một đoạn văn, ta đưa dấu chèn vào một vị trí trên đoạn văn. Để áp dụng kiểu kí tự, cần chọn phần văn bản cần thiết. - Nếu muốn trình bày nhiều đoạn văn liền kề giống nhau, hãy chọn các đoạn văn đó và áp dụng kiểu Chúng ta đã thực hiện được thao tác định dạng, trình bày văn bản. Tuy nhiên chúng ta có thể thực hiện nhanh thao tác định dạng bằng cách sử dụng hỗ trợ của kiểu (style) Giới thiệu khái niệm ? Muốn xem kiểu định dạng của đoạn văn làm như thế nào? ? Nhắc lại các thuộc tính định dạng đoạn văn? ? Nhắc lại các thuộc tính định dạng kí tự? Minh hoạ thao tác trên máy ? Hãy nêu các bước áp dụng kiểu để định dạng Giải thích thêm: Nếu không thấy kiểu cần thiết, trong hộp kiểu (kiểu đó chưa có trong văn bản hiện thời), thực hiện lệnh Format/Styles and Formatting... Nghe giảng Nghe và ghi bài 1 HS đứng tại chỗ trình bày Đứng tại chỗ trình bày Đứng tại chỗ trình bày Quan sát và ghi bài Dựa vào SGK, nêu các bước Nghe và ghi bài 4. Củng cố và bài tập. 5’ - Hiểu khái niệm kiểu - Biết cách xem kiểu của đoạn văn, kí tự - Biết cách áp dụng kiểu để định dạng - Học thuộc khái niệm kiểu - Học cách xem kiểu của đoạn văn, kí tự - Nhớ cách áp dụng kiểu để định dạng IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án

File đính kèm:

  • docNghe Tin 37.doc