I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh)- ND Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu( mẫu III)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy - học bài mới:
a. Tìm hiểu ví dụ:
- GV ghi bảng câu thơ yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng .
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu
+ Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
- Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ.
b. Ghi nhớ: GV rút ghi nhớ như SGK
2. Luyện tập:
Bài 1: Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ: Nhiễu điều phủ lấy .cùng.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS suy nghĩ và giải câu đố
- Nhận xét về đáp án
3 Củng cố - dặn dò:
- Tiếng gồm có những bộ phận nào?
- HS đọc thầm và đếm số tiếng ( câu tục ngữ có 14 tiếng).
- HS đánh vần và ghi lại cách đánh vần.
- Một HS lên bảng ghi cấu tạo tiếng bầu
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh)
- HS phân tích cấu tạo
- HS đọc yêu cầu đề bài SGK
- HS phân tích cấu tạo của tiếng vào VBT, 1 hs lên bảng làm bài.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
nh
iêu
ngã
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS trả lời: đó là chữ sao, ao.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ Tuần 1
I/ Mục tiêu:
- Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể( do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- Các tranh vẻ hồ Ba Bể hiện nay
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 GV kể chuyện
- GV kể lần 1: .
- GV kể lần 2: - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện:
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+ Mọi người đối xử với bà cụ ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn
2.4. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
+ Bà không biết từ đâu đến. Trong bà gớm ghiếc, người bà gầy cò, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói.
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
+ Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Kể trong nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập đọc MẸ ỐM Tuần 1
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( trả lời được các CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật
- Bảng phụ
- Tập thơ Góc sân và khoảng trời
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
B. Bài mới
2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn
- GV giảng từ khó hiểu.
b. Tìm hiểu bài :
- Em hiểu 2 câu thơ sau nói lên điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu...sớm trưa?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào
- Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung của bài.
- Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao?
- 3 HS đọc 3 khổ và trả lời câu hỏi SGK
Nhận xét bài đọc của bạn
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp, tìm từ khó đọc, khó hiểu
- HS đọc nhóm đôi.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được,
- Cô bác xóm giềng đến thăm, người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+Bạn nhỏ xót thương mẹ: Cả đời đi gió đi sương, bây giờ mẹ lại nằm gường tập đi
+ bạn mong mẹ chóng khỏe, bạn không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui, bạn nhỏ thấy mẹ là người quan trọng trong cuộc đời.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN Tuần 1
I/ Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu và nói lên được một điều có ý nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Bài 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể
- Bài văn trên có phải là bài văn kể chuyện khồng?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Trước khi kể cần xác định nhân vật câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
- Nội dung nói lên sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ.
- Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
Bài 2:
- KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Câu chuyện có các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
- Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng ai cho, hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn và ngủ, .
- Hs tự nêu.
- HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời câu hỏi.
+ Bài văn không có nhân vật
+ Bài văn không có sự kiện
+ Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể
- Bài văn trên không phải là bài văn kể chuyện.
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu trong SGK
- Từng cặp học sinh kể.
- Một số học sinh thi kể trước lớp.
- HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 đến 5 HS trả lời
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Tuần 1
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em(BT1, mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
a. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Hỏi: Các em vừa học những câu chuyện nào ?
- Ghi tên các nhân vật em mới vừa học vào nhóm thích hợp:
+ Nhân vật là người
+ Nhân vật là vật
Bài 2
- Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật.
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật
- Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách của nhân vật
b. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ?
Bài 2- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
- Làm việc trong nhóm, đại diện trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng
- Nhờ hành động lời nói của nhân vật
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
- 2 HS đọc đề bài.
- 2 HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận
+ Nhờ quan sát hành động 3 anh em
+ Em đồng ý với nhận xét của bà
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu
- Suy nghĩ làm bài độc lập.
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Tuần 1
I/ Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ:
- Khôn ngoan đối đáp đá nhau.
Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
Bài3: Ghi lại tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ:
Chú bé loắt choắtcái đầu nghênh nghênh
Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- GV chốt ý đúng.
Bài 5: GV gợi ý
+ Đây là câu đố ( ghi tiếng)nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bỏ đuôi = bỏ âm cuối.
3. Củng cố dặn dò: Tiếng có cấu tạo ntn?
- HS phân tích cấu tạo của của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách.
- HS đọc yêu cầu đề bài SGK
- HS phân tích cấu tạo của tiếng vào VBT, 1 hs lên bảng làm bài.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
kh
ôn
ngang
ngoan
ng
oan
ngang
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS trả lời hai tiếng bắt vần với nhau là: ngoài - hoài
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS trả lời.
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau là: choắt – thoắt; xinh - nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : choắt – thoắt.
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh – nghênh.
- HS trả lời.
- Hai tiếng bắt vần với nhau là là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS thi giải câu đố nhanh
File đính kèm:
- tieng viet tuan 1.doc