I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phân giải.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
9 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Tập đọc : CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ôn tồn, rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phân giải.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV hoặc 1 HS đọc cả bài.
- Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.
- HS lắng nghe.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
- Cho HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm :
Chính tả: Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Ôn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Hướng dẫn chung. (4’)
b) Cho HS viết chính tả. (16’)
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả 1 lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT chính tả. (8’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (4’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- 5 HS lên bốc thăm và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3. (4’)
(Chọn 3a hoặc 3b)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- Các nhóm tìm nhanh từ láy.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi kết quả lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa, dòng sông, ngọn núi) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.
- Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc ở nơi em đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT. (28-29’)
a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 3 HS làm vào giấy.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
Rút kinh nghiệm :
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Biết kể theo trình tự hợp lí, làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Lời kể rành mạc, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Kể chuyện. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác.
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý.
- 2 HS
- Cho HS giới thiệu về cảnh đẹp mình miêu tả.
b) Cho HS kể chuyện.
- Cho HS đọc gợi ý 2.
- GV viết dàn ý lên bảng.
- Cho HS kể chuyện.
- HS lần lượt kể chuyện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Tập đọc : ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (9-10’)
a) GV đọc bài 1 lần.
- Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ.
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm lại 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
- Bước đầu biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- 4, 5 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (9’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm phân vai, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khẳng định những nhóm dùng lí kẽ và dẫn chứng thuyết phục.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS, những nhóm làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
- Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét. (12-13’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như BT 1)
Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- 4, 5 HS đọc.
Hoạt động 4: Luyện tập. (13-14’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- GV dán lên bảng tờ giấy khổ to viết sẵn câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
- Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Một vài tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.(15’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm hoặc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (14’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TV tuan 9.doc