I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi trảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài học trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) + bảng phụ.
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34:
TIẾT: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Quyền và bổn phận
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh, về bôn phận của trẻ em trong việc thực hiện an toàn giao thông.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một vài trang từ điển đã phô tô có từ cần tra cứu ở BT1, BT2.
Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
HS đọc đoạn văn đã viết ở TIẾT trước
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
30’- 31’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 8’- 9’
Cho HS đọc yêu cầu BT1
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 5’
(Cách tiến hành tương tự BT1)
HĐ 3: Cho HS làm BT3: 7’ – 8’
Cho HS đọc yêu cầu BT3
Cho HS làm việc
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại ý đúng
Cho HS học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
HĐ 4: Cho HS làm BT4: 10’- 11’
Cho HS đọc yêu cầu BT4
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Làm bài
Trình bày
Lớp nhận xét
Thực hiện
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài + trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại. Dặn HS chuẩn bị bài cho TIẾT sau.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 34:
TIẾT: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí. Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp viết 2 đề bài của TIẾT Kể chuyện
Tranh ảnh về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Kể chuyện
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
8’
GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV: Gợi ý 1, 2 đã kể ra một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội Những gợi ý đó sẽ giúp các em tìm câu chuyện một cách dễ dàng
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe
HS đọc gợi ý trong SGK
HS lắng nghe
HS nói tên câu chuyện sẽ kể
Lập dàn ý nhanh bằng cách gạch đầu dòng những ý chính
3
HS kể chuyện
20’ – 22’
HĐ 1: Cho HS kể theo nhóm:
HĐ 2: Cho HS thi kể:
Cho HS thi kể theo nhóm
GV nhận xét TIẾT học
Dặn HS về kể lại cho người thân nghe
Từng căp HS kể chuyện
Thi kể + trình bày ý nghĩa
Lắng nghe
Thực hiện
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 34:
TIẾT: Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Đọc trôi trảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài học trong SGK + bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
Bài mới
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Luyện đọc
11’ – 12’
HĐ 1: GV đọc diễn cảm bài thơ:
HĐ 2: Cho HS đọc tiếp nối
Cho HS đọc nối tiếp
Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài
HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm
Cho HS đọc cả bài
HS lắng nghe
HS nối tiếp đọc
HS luyện đọc tên riêng
Từng cặp HS đọc
HS đọc cả bài + chú giải
3
Tìm hiểu bài
10’ – 11’
Khổ 1: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là ai” Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
Khổ 2: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi TIẾT nào?
Khổ 3: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
4
Đọc diễn cảm
5’ – 6’
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3 HS nối tiếp đọc
HS luyện đọc
HS thi đọc
Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về nhà học thuộc lòng những câu thơ,khổ thơ các em thích
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 34
TIẾT: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (TUẦN 32): bố cục, trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày.
Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp).
Phiếu để HS thống kê các lỗi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét chung
6’- 7’
HĐ 1: Nhận xét chung:
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của TIẾT kiểm tra trước, một số lỗi HS mắc phải
GV nhận xét
HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể:
1 HS đọc 4 đề
HS lắng nghe
HS lắng nghe
3
Chữa bài
27’- 28’
HĐ 1: HS chữa lỗi chung:
GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV chữa lại cho đúng
HĐ 2: Cho HS tự đánh giá bài làm của mình:
HĐ 3: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 4: Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
HĐ 5: Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay
HS chữa lỗi
HS lắng nghe
HS đánh giá bài làm của mình
HS tự sửa lỗi
Đổi vở cho nhau soát lỗi
Lắng nghe + trao đổi
HS viết lại một đạon văn
Lắng nghe
4
Củng cố, dặn dò
4’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS viết chưa đạt về viết lại
Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng chuẩn bị ôn tập cuối năm
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 34:
TIẾT: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn có dấu gạch ngang.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
HS đọc đoạn văn đã viết ở TIẾT trước
Bài mới
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT
HĐ 1: Cho HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c
GV giao việc
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc truyện Cái bếp lò
GV giao việc
Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui lên bảng
Cho HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe
HS làm bài
HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
Làm bài
Trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dò
Nhận xét TIẾT học
Dặn ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TUẦN 34
TIẾT: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho.
Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 3 đề bài của TIẾT Kiểm tra trước.
Phiếu để HS thống kê các lỗi.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Nhận xét chung
6’- 7’
HĐ 1: Nhận xét chung:
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề lên
GV nhận xét ưu điểm chính
GV nhận xét những thiếu xót, hạn chế
HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể:
1 HS đọc 3 đề
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
3
Chữa bài
28’- 30’
HĐ 1: HS chữa lỗi chung:
GV trả bài cho HS
GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV chữa lại cho đúng
HĐ 2: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 3 Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
HĐ 4: Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay
HS nhận bài
HS chữa lỗi
HS lắng nghe
HS tự sửa lỗi
Lắng nghe + trao đổi
HS viết lại một đoạn văn
Lắng nghe
4
Củng cố, dặn dò
2’
Nhận xét TIẾT học
Dặn HS về đọc trước các bài ở TIẾT Ôn tập TUẦN 35
HS lắng nghe
HS thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- TV tuan 34.doc